K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

A

15 tháng 3 2022

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào

Câu 01: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?A.Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nàoB.Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pinC.Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lạiD.Dòng điện đi ra từ cực âm của pin...
Đọc tiếp

Câu 01:

 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?

A.Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào

B.Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin

C.Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại

D.Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin

Câu 02:Theo quy ước chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới

A.bóng đèn.

B.cực dương của nguồn điện.

C.công tắc.

D.cực âm của nguồn điện.

 

Câu 03: Chiều dòng điện được quy ước:

A.Cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích âm

B.Ngược chiều với chiều chuyển động của các hạt nhân nguyên tử

C.Cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương

D.Ngược chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương

Câu 04: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng họat động bình thường?

A.Cuộn dây dẫn có lõi sắt non

B.Bóng đèn bút thử điện

C.Quạt điện

D.Công tắc

Câu 05:  Vật nào dưới đây có tác dụng từ?

A.Một mảnh nilon đã được cọ sát mạnh

B.Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua

C.Một viên pin còn mới đặt riêng trên bàn

D.Một cuộn băng dính

 

Câu 06:Vật bị nhiễm điện là vật:

A.có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác

B.có khả năng đẩy các nam châm

C.không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác

D.bằng kim loại và có khả năng hút sắt, thép

Câu 07:Có bao nhiêu loại điện tích?

A.1 loại.

B.4 loại.

C.2 loại.

D.3 loại.

Câu 08: Dụng cụ nào sau đây đang có dòng điện đang chạy qua?

A.Một mảnh nilon

B.Nồi cơm điện đang nấu

C.Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non

D.Chiếc pin tròn đặt trên bàn

Câu 09:H là vật nhiễm điện tích dương. Khi đưa vật H tới gần vật G thì thấy hai vật đẩy nhau. Vậy vật G

A.nhiễm điện tích dương.

B.nhiễm điện tích âm.

C.không nhiễm điện.

D.nhiễm cả điện tích dương và âm.

Câu 10:

 Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là:


A.Hình C

B.Hình A

C.Hình B

D.Hình D

Câu 11: Có năm chất sau: sứ, đồng, nhôm, vải khô và thước nhựa. Chọn kết luận đúng:

A.Cả năm chất đều dẫn điện

B.Đồng, nhôm, thước nhựa dẫn điện

C.Cả năm chất đều cách điện

D.Sứ, vải khô và thước nhựa cách điện

Câu 12:Muốn mắc một mạch điện gồm nguồn điện, công tắc, bóng đèn, ta dùng dây dẫn nối các bộ phận theo thứ tự sau:

A.Cực (+) nguồn điện, công tắc, bóng đèn, cực (-) nguồn điện.

B.Cực (-) nguồn điện, công tắc, bóng đèn, cực (-) nguồn điện.

C.Cực (+) nguồn điện, bóng đèn, cực (+) nguồn điện, công tắc.

D.Cực (+) nguồn điện, công tắc, bóng đèn, cực (+) nguồn điện.

 

Câu 13:Chọn kết luận sai . Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của các dòng điện có thể

A.làm phát sáng

B.làm tim ngừng đập

C.làm các cơ co giật

D.làm ngạt thở và thần kinh bị tê liệt

Câu 14:  Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc bị

A.nóng chảy

B.đốt nóng và phát sáng

C.nóng lên

D.mềm ra và cong đi

Câu 15:Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng trong việc

A.sơn tường nhà.

B.nhuộm màu cho áo khoác.

C.mạ vàng cho một chiếc đồng hồ đeo tay.

D.sơn khung xe ô tô.

Câu 16: Một bóng đèn được mắc vào một nguồn điện nhưng bóng đèn không sáng. Nguyên nhân có thể là

A.Bất kì điều nào ở 3 câu còn lại

B.Chưa đóng công tắc của mạch

C.Dây tóc bóng đèn đã bị đứt

D.Nguồn điện hết điện hoặc bị hỏng

Câu 17:Các electron tự do trong dây dẫn bị cực dương của pin…, cực âm của pin …. Cặp từ trong chỗ trống là

A.hút, đẩy

B.đẩy, đẩy

C.hút, hút

D.đẩy, hút

Câu 18:Trên nguồn điện:

A.Cực âm có kí hiệu (~).

B.Cực dương có kí hiệu là dấu (-).

C.Cực âm có kí hiệu dấu (+).

D.Cực dương có kí hiệu dấu (+).

Câu 19:Tác dụng nhiệt là có ích khi dòng điện chạy qua

A.ti vi.

B.quạt điện.

C.máy bơm nước.

D.bàn là điện.

Câu 20:Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn

A.cong lại.

B.bị gãy.

C.nóng lên.

D.lạnh đi.

 

Câu 21:Dòng điện đi qua bóng đèn bút thử điện gây ra

A.tác dụng phát sáng.

B.tác dụng sinh lí.

C.tác dụng hóa học.

D.tác dụng nhiệt.

Câu 22: Có hai quả cầu cùng kích thước, nhiễm điện khác loại nhau. Giữa chúng có tác dụng gì?

A.Không có lực tác dụng

B.Hút nhau

C.Có lúc đẩy có lúc hút nhau

D.Đẩy nhau

Câu 23: Nam châm điện có thể hút:

A.Các vụn sắt

B.Các vụn nhôm

C.Các vụn giấy

D.Các vụn nhựa xốp

Câu 24:Dòng điện là

A.dòng các vật dịch chuyển có hướng.

B.dòng các hạt dịch chuyển không có hướng.

C.dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

D.dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 25:Có 4 vật a, b,c và d đã nhiễm điện. Khi đặt gần nhau từng đôi một thì vật a hút b, b hút c, c đẩy d. Nhận xét đúng là

A.Vật b và d có điện tích cùng dấu

B.Vật a và d có điện tích trái dấu

C.Vật b và c có điện tích cùng dấu

D.Vật a và c có điện tích cùng dấu

Câu 26:Một vật trung hòa về điện (vật chưa nhiễm điện) nhận thêm electron sẽ trở thành

A.vật trung hòa

B.vật nhiễm điện âm (-)

C.vật nhiễm điện dương (+)

D.nam châm

Câu 27:Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích

A.cùng loại.

B.cả âm và dương.

C.không mang điện tích.

D.khác loại.

 

Câu 28:Hai vật nhiễm điện tích khác loại đặt gần nhau thì

A.vừa hút vừa đẩy.

B.hút nhau.

C.đẩy nhau.

D.không hút, không đẩy.

Câu 29:Mỗi nguồn điện có

A.4 cực.

B.2 cực.

C.3 cực.

D.1 cực.

 

Câu 30:Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách

A.phơi vật ở ngoài nắng.

B.áp sát vật vào ngọn nến đang cháy.

C.cọ xát.

D.áp sát vật đó vào bếp lửa.

Câu 31:Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm

A.quay kim nam châm đặt gần nó.

B.sáng bóng đèn Led.

Cbóng đèn phát sáng.

D.sáng bóng đèn bút thử điện.

Câu 32: Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:

A.Một đoạn dây nhựa

B.Một đoạn dây thép

C.Một đoạn ruột bút chì

D.Một đoạn dây nhôm

Câu 33:Biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện là:

A.Dòng điện chạy qua bàn ủi làm bàn ủi nóng lên.

B.Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng sáng.

C.Dòng điện chạy qua cơ thể người làm cơ co giật.

D.Dòng điện chạy qua quạt điện làm quạt điện quay.

Câu 34: Trong các vật dưới đây, vật không có các electron tự do là

A.một đoạn dây nhôm.

B.một đoạn dây đồng.

C.một đoạn dây nhựa.

D.một đoan dây thép.

Câu 35: Dòng điện là

A.dòng các electron dịch chuyển hỗn loạn

B.dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng

C.dòng các nguyên tử di chuyển hỗn loạn

D.dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Câu 36: Hai điện tích cùng loại đưa lại gần nhau thì:

A.đẩy nhau

B.có lúc đẩy; lúc hút

C.hút nhau

D.không đẩy; không hút

Câu 37: Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích)

A.có khả năng đẩy vật nhẹ khác.

B.không có khả năng hút vật khác.

C.có khả năng hút các vật nhẹ khác.

D.có khả năng vừa hút, vừa đẩy vật khác.

Câu 38: Trong phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng

A.làm cho phòng sáng hơn.

B.làm cho công nhân không bị nóng.

C.làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.

D.hút các bụi bông làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.

Câu 39: Kết luận nào dưới đây không đúng?

A.Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau

B.Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau

C.Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau

D.Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)

Câu 40: Dòng điện trong kim loại là

A.dòng điện tích dịch chuyển không có hướng.

B.dòng các electron tự do dịch chuyển không có hướng.

C.dòng electron dịch chuyển từ cực dương đến cực âm.

D.dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

Giúp vs ạ mik đang cần gấp lắm 

 

2
19 tháng 4 2022

úi dài quá !!

19 tháng 4 2022

tối đa 10 câu thui :")

25 tháng 5 2021

Câu 50 : phát biểu nào sau đây là sai ?

A.   Cơ thể người và động vật là những vật không cho dòng điện chạy qua .

B. Cơ thể người và động vật là những vật là những vật dẫn điện tốt

.         C. Nếu dòng điện chạy qua cơ thể, các cơ sẽ bị co giật .

D. Không nên tiếp xúc với điện khi không có những dụng cụ bảo hiểm cần thiết .

25 tháng 5 2021

Đáp án B

7 tháng 3 2021

A nha

7 tháng 3 2021

Phát biểu sau đây là đúng ki nói về chiều của dòng điện trong 1 mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin ?

A dòng điện đi qua từ cực dương qua các vật dẫn đến cực âm của pin

B dòng điện đi qua từ cực âm qua các vật dẫn đến cực dương của pin

C ban đầu,dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau 1 thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại

D dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào

 

  Câu 24.       Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là biểu hiện tác dụng phát sáng của dòng điện?A. Dòng điện đi qua cơ thể làm co giật các cơ.B. Dòng điện làm sáng bóng đèn của bút thử điện.C. Dòng điện chạy qua cầu chì làm cầu chì bị ngắt mạch.D. Dòng điện chạy qua máy bơm làm máy bơm hoạt động.Câu 25.       Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?A. Một bóng đèn đang phát sáng.B. Một...
Đọc tiếp

 

 

Câu 24.       Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là biểu hiện tác dụng phát sáng của dòng điện?

A. Dòng điện đi qua cơ thể làm co giật các cơ.

B. Dòng điện làm sáng bóng đèn của bút thử điện.

C. Dòng điện chạy qua cầu chì làm cầu chì bị ngắt mạch.

D. Dòng điện chạy qua máy bơm làm máy bơm hoạt động.

Câu 25.       Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?

A. Một bóng đèn đang phát sáng.

B. Một sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.

C. Một thước nhựa dẹt đang hút các vụn giấy.

D. Một cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua.

Câu 33.       Cường độ dòng điện cho biết

A. mức độ  mạnh hay yếu của dòng điện.           

B. mức độ mạnh hay yếu của nguồn điện.           

C. mức độ nóng nhiều hay nóng ít của dây dẫn.  

D. chiều chuyển động của các electron tự do.

 

 

 
2
2 tháng 8 2021

Câu 24.       Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là biểu hiện tác dụng phát sáng của dòng điện?

A. Dòng điện đi qua cơ thể làm co giật các cơ.

B. Dòng điện làm sáng bóng đèn của bút thử điện.

C. Dòng điện chạy qua cầu chì làm cầu chì bị ngắt mạch.

D. Dòng điện chạy qua máy bơm làm máy bơm hoạt động.

Câu 25.       Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?

A. Một bóng đèn đang phát sáng.

B. Một sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.

C. Một thước nhựa dẹt đang hút các vụn giấy.

D. Một cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua.

Câu 33.       Cường độ dòng điện cho biết

A. mức độ  mạnh hay yếu của dòng điện.           

B. mức độ mạnh hay yếu của nguồn điện.           

C. mức độ nóng nhiều hay nóng ít của dây dẫn.  

D. chiều chuyển động của các electron tự do.

2 tháng 8 2021

24. B
25. D
33. A

Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?A. Dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điệnB. Dòng điện đi từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực dương của nguồn điệnC. Ban đầu, dòng điện đi từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều...
Đọc tiếp

Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?

A. Dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điện

B. Dòng điện đi từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực dương của nguồn điện

C. Ban đầu, dòng điện đi từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại

D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào

Câu 10. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:

A. Một đoạn dây thép                                                 B. Một đoạn dây nhôm

C. Một đoạn dây nhựa                                                 D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 11. Cấu tạo nguyên tử gồm:

A. Hạt nhân mang điện tích dương và các điện tích âm

B. Hạt nhân mang điện tích âm và các điện tích dương

C. Hạt nhân mang điện tích âm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh

D. Hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh

6
11 tháng 3 2022

A

C

D

11 tháng 3 2022

A,C,D

Câu 3: Hiện tượng cơ thể bị co giật khi có dòng điện chạy qua là biểu hiện cho tác dụng gì của dòng điện? *A. Tác dụng sinh lí.B. Tác dụng nhiệt.C. Tác dụng từ.D. Tác dụng hóa học.Câu 4: Vật nào dưới đây có dòng điện chạy qua?A. Bóng đèn chưa được bật công tắc.B. Bàn là đang để nguội trên bàn.C. Tăng đơ cắt tóc đang hoạt động.D. Bút thử điện đặt trên bàn.Câu 5: Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ...
Đọc tiếp

Câu 3: Hiện tượng cơ thể bị co giật khi có dòng điện chạy qua là biểu hiện cho tác dụng gì của dòng điện? *

A. Tác dụng sinh lí.

B. Tác dụng nhiệt.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng hóa học.

Câu 4: Vật nào dưới đây có dòng điện chạy qua?

A. Bóng đèn chưa được bật công tắc.

B. Bàn là đang để nguội trên bàn.

C. Tăng đơ cắt tóc đang hoạt động.

D. Bút thử điện đặt trên bàn.

Câu 5: Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện? *

A. Tác dụng hóa học.

B. Tác dụng sinh lí.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng nhiệt.

Câu 6: Vật nào sau đây là vật dẫn điện?

A. Cây gỗ khô.

B. Ghế nhựa.

C. Gậy inox.

D. Tấm kính.

Câu 7: Nếu sử dụng mũi tên để chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch. Hãy cho biết mũi tên trong hình nào đang chỉ đúng chiều dòng điện? *

A

B

C

D

Câu 8: Tác dụng nhiệt của dòng điện không có ích đối với thiết bị nào khi nó hoạt động bình thường? *

A. Quạt điện.

B. Máy sấy tóc.

C. Bàn là.

D. Nồi cơm điện.

Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc song song.

A. U = U1 + U2

B. U = U1 - U2

C. U = U1 = U2

D. U1 = U + U2

Câu 10: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện là: *

A. Bàn là điện.

B. Chuông điện.

C. Nồi cơm điện.

D. Đèn LED.

Câu 11: Vật nào sau đây là vật dẫn điện: *

A. Bát sứ.

B. Dép nhựa.

C. Ghế gỗ khô.

D. Dây đồng.

Câu 12: Trường hợp nào sau đây, đổi đơn vị đúng? *

A. 500V = 50KV

B. 500V = 50mV.

C. 500V = 5000KV

D. 500V = 0,5KV

Câu 13: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường? *

A. Công tắc điện.

B. Ruột ấm điện.

C. Đèn báo tivi.

D. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình.

Câu 14: Trên một bóng đèn có ghi các số liệu sau: 24V – 0,4A, mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 24V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là bao nhiêu? *

A. 0,4 A

B. 0,2 A

C. 0,1 A

D. 0 A

Câu 15: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 110V. Đặt vào hai đầu bóng đèn các hiệu điện thế sau đây, hỏi trường hợp nào thì bóng đèn hoạt động bình thường? *

A. 500V

B. 110V

C. 220V

D. 200V

Câu 16: Electron tự do có trong vật nào dưới đây? *

A. Quyển sách.

B. Khăn bông.

C. Giấy bạc.

D. Thanh thủy tinh.

Câu 17: Kí hiệu nào sau đây của bóng đèn: *

A

B

C

D

Câu 18: Hai vật nhiễm điện khác loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ: *

A. hút nhau.

B. đẩy nhau.

C. vừa hút vừa đẩy nhau.

D. không có hiện tượng gì cả.

Câu 19: Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ mạch điện nào mắc hai bóng đèn không mắc nối tiếp với nhau: *

A

B

C

D

Câu 20: Một vật đang trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?

A. Vật mất bớt electron.

B. Nhận thêm điện tích dương.

C. Vật nhận thêm hạt nhân nguyên tử.

D. Vật nhận thêm electron.

Câu 21: Mắc nối tiếp hai bóng đèn Đ1 , Đ2 vào mạch điện, dòng điện qua Đ1 có cường độ 1,2A. Hỏi dòng điện qua Đ2 có cường độ bằng bao nhiêu? *

A. 0,4A.

B. 1,5A.

C. 0,6A.

D. 1,2A.

Câu 22: Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế? *

A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng

B. Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn.

C. Giữa hai cực của một ắcquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.

D. Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.

Câu 23: Chọn phát biểu đúng: *

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng nhỏ thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khác không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng nhỏ.

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ bằng không.

Câu 24: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn có giá trị tương ứng là U1 = 4V, U2 = 6V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch chính (U) có giá trị là: *

A. U = 4V

B. U = 6V

C. U = 10V

D. U = 16V

Câu 25: Vật nào dưới đây là vật cách điện?

A. Găng tay cao su.

B. Đoạn dây đồng.

C. Giấy bạc.

D. Đoạn dây vàng.

Câu 26: Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế là:

A. Ampe kế.

B. Nhiệt kế.

C. Vôn kế.

D. Lực kế.

Câu 27: Chọn kết luận đúng: *

A. Chiều dòng điện trong mạch kín thuận theo chiều quay của kim đồng hồ

B. Chiều dòng điện trong mạch kín ngược với chiều quay của kim đồng hồ.

C. Chiều dòng điện trong mạch điện kín hướng từ cực âm sang cực dương.

D. Chiều dòng điện trong mạch điện kín hướng từ cực dương sang cực âm.

Câu 28: Điền vào chỗ trống trong câu sau: Dòng điện là dòng các……dịch chuyển có hướng. *

A. điện tích.

B. cực dương.

C. cực âm.

D. mạch điện.

Câu 29: Mỗi nguồn điện đều có: *

A. 1 cực.

B. 2 cực.

C. 3 cực.

D. 4 cực.

Câu 30: Ở nhiệt độ nào thì hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra? *

A. Nhiệt độ thấp.

B. Nhiệt độ trung bình.

C. Nhiệt độ cao.

D. Nhiệt độ bất kì.

Câu 31: Vào mùa đông, khi sử dụng lược nhựa để chải đầu thường xảy ra hiện tượng nào sau đây? *

A. Lược nhựa bị nhiễm điện.

B. Cả lược nhựa và tóc bị nhiễm điện.

C. Tóc bị nhiễm điện.

D. Cả lược nhựa và tóc đều không bị nhiễm điện.

Câu 32: Chọn câu sai: *

A. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

B. Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện đi qua.

C. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

D. Bộ phận dẫn điện làm bằng vật liệu dẫn điện.

Câu 33: Đơn vị đo cường độ dòng điện là: *

A. Ampe (A).

B. Vôn (V).

C. Mét (m).

D. Đêxiben (dB).

Câu 34: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp. *

A. I = I1 + I2

B. I = I1 - I2

C. I = I1 = I2

D. I1 = I + I2

Câu 35: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía …….. của nguồn điện. *

A. cực dương (+).

B. cực âm (-).

C. cực dương (+) và cực âm (-).

D. 2 chốt.

Câu 36: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây:

A. Làm tê liệt thần kinh.

B. Làm quay kim nam châm.

C. Làm nóng dây dẫn.

D. Hút các vụn giấy.

Câu 37: Thiết bị có khả năng cung cấp dòng điện cho dụng cụ điện hoạt động là:

A. Dây dẫn điện.

B. Nguồn điện.

C. Bóng đèn điện.

D. Công tắc.

Câu 38: Cho 2 quả cầu A và B tích điện lại gần nhau thì thấy chúng đẩy nhau. Hỏi quả cầu B nhiễm điện gì? Biết quả cầu A nhiễm điện tích dương. *

A. Điện tích dương.

B. Điện tích âm.

C. Không nhiễm điện.

D. Có thể thay đổi giữa điện tích âm và dương.

Câu 39: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt thường dính nhiều bụi vì: *

A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.

B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.

C. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.

D. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại tạo thành bụi.

Câu 40: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm: *

A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.

B. Hạt nhân không mang điện tích.

C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.

Câu 41: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện: *

A. Quạt máy.

B. Acquy.

C. Bếp lửa.

D. Bóng đèn.

Câu 42: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?

A. Mảnh nilong được đặt trên bàn.

B. Chiếc pin tròn được đặt trên bàn.

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.

D. Bóng đèn khi không cắm điện.

Câu 43: Dòng điện trong kim loại là dòng: *

A. các elelctron dịch chuyển có hướng

B. các điện tích dịch chuyển có hướng

C. các electron tự do dịch chuyển có hướng

D. các điện tích dịch chuyển tự do

Câu 44: Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện ? *

A. Phơi quần áo trên dây điện.

B. Chơi thả diều gần đường dây điện.

C. Sửa chữa điện khi chưa kéo cầu dao ngắt điện.

D. Làm thí nghiệm với nguồn điện là pin.

Câu 45: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện: *

A. Bàn là điện

B. Máy sấy tóc

C. Ấm điện đang đun nước

D. Đèn LED

Câu 46: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ? *

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 47: Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là: *

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

Câu 48: Hiện tượng sấm chớp khi trời mưa là:

A . Do va chạm những đám mây.

B. Do thần sấm, thần chớp tạo nên.

C. Do sự nhiễm điện do cọ xát những đám mây với không khí.

D. Do tự nhiên xảy ra.

Câu 49: Nếu a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. a và c có điện tích trái dấu

B. b và d có điện tích cùng dấu

C. a và d có điện tích cùng dấu

D. a và d có điện tích trái dấu

Câu 50: Phát biểu nào sau đây là không đúng? *

A. Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện lâu dài để các thiết bị điện có thể hoạt động

B. Nguồn điện luôn có hai cực âm và dương

C. Bóng đèn bút thử điện sáng chứng tỏ có điện tích dịch chuyển qua nó

D. Khi mắc bóng đèn vào mạch điện mà đèn không sáng thì nguyên nhân chính là do dây tóc bóng đèn đã bị đứt

 

1

Dài thế

oho

26 tháng 7 2021

giúp ik mà

 

3 tháng 2 2019

Đáp án: A

Vì nguồn điện không phải là nguồn tạo ra các điện tích.