K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

Dự báo 1 đều chẳng lành sắp xảy ra

15 tháng 9 2021

 Mâu thuẫn ở chỗ một mặt Thuỷ rất giận dữ không muốn chia rẽ hai con búp bê ,nhưng mặt khác em rất thương anh ,sợ đêm đêm đêm không ai canh giấc ngủ cho anh ,nên em rất bối rối sau khi đã “tru tréo lên giân dữ” Đưa ra mâu thuẫn này tác giả muốn khẳng định chỉ có cách gia đình Thành –Thuỷ đoàn tụ thì hai anh em sẽ không phải chia tay ,khi đó mâu thuẫn mới được giải quyết

27 tháng 8 2016

1.

- Các đoạn em thích là:

+ Cái ấn tương khắc sâu... cái thế giới mà mẹ vừa bước vào

=> Tâm trạng của người mẹ khi hồi ước lại ngày đầu tiên đi học.

+ Tiếp... Một thế giới kì diệu sẽ mở ra

=> Vai trò to lớn của nhà trường với cuộc sống của mỗi con người.

2.

  • Đoạn 1: Từ đầu đến...giấc mơ thôi
  • Đoạn 2: Tiếp đến...hiếu thảo như vậy
  • Đoạn 3: Tiếp đến...tôi đi
  • Đoạn 4:Còn lại  

- Những sự việc chính trong truyện là:

+ Thành và Thủy chia đồ chơi

+ Thành đưa Thủy đến chào cô giáo

+ Cảnh chia tay của con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ

+ Cuộc chia tay của hai anh em

- Truyện có 4 nhân vật:  mẹ, cô giáo, Thủy và Thành.

- Nhân vật chính: 2 anh em Thành và Thủy.

- Chi tiết khiên em xúc động nhất :

+ Cuộc chia tay đột ngột quá khiên Thủy như người mất hồn... Chiếc xe tải rồ máy lao ra đường và phóng mất hút.

- Ý nghĩa của câu chuyện là: 

Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, k nên vì bất cứ lí do nào lm tổn hại đến n tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.

 

 

15 tháng 8 2016

Dễ làm mà bạn

Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi     Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]     Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.(Trích...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

     Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]

     Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

(Trích văn bản Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, trang 60)

1.     Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào? Vì sao em biết?

2.     Trong 2 đoạn văn trên, tác giả Hoài Thanh lập luận theo quan hệ nào? Tìm các từ ngữ thể hiện quan hệ lập luận đó.

3.     Trong phần đầu văn bản, tác giả đã lý giải “nguồn gốc của văn chương”, tại sao trong đoạn văn trên, một lần nữa tác giả lại nhắc đến luận điểm này?

4.     Em hiểu như thế nào về quan điểm văn chương còn sáng tạo ra sự sống của Hoài Thanh? Bằng những hiểu biết của mình về các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 7, em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu giải thích và chứng minh ý kiến trên, trong đoạn văn có sử dụng 1 câu đặc biệt (gạch chân, chú thích rõ tác dụng của câu đặc biệt đó).

5.     Hãy cho biết tên của 2 tác phẩm (ghi rõ tên tác giả) mà em đã học trong chương trình Ngữ văn THCSlàm em hiểu rõ công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Lý giải vì sao em chọn 2 tác phẩm đó?

 

 

 

 

0
CỔNG TRƯỜNG MỞ RAcâu 1 :đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :"mẹ sẽ .....mở ra"( sgk ngữa văn 7 tập 1)a/em có suy nghĩ j trước hành động người mẹ " buông tay con "b/người mẹ muốn nói vs con điều j ở câu "đi đi con .......mở ra"CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊcâu 2 a/vì sao tác giả lại đặt tên truyện là cuộc chia tay của những con búp bê         b/ chi tiết tương phản giữa cảnh vật vs...
Đọc tiếp

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

câu 1 :đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :"mẹ sẽ .....mở ra"( sgk ngữa văn 7 tập 1)

a/em có suy nghĩ j trước hành động người mẹ " buông tay con "

b/người mẹ muốn nói vs con điều j ở câu "đi đi con .......mở ra"

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

câu 2 a/vì sao tác giả lại đặt tên truyện là cuộc chia tay của những con búp bê

         b/ chi tiết tương phản giữa cảnh vật vs tâm trạng nhaan vật Thành có ý nghĩ như thế nào

câu 3 đọc bài ca dao trả lời câu hỏi 

"công cha như ....... ( sgk ngữ văn 7 tập 1 )

a/ phương thức biểu đạt 

b/ nêu nội dung chính 

c/sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào nêu tác dụng

câu 4 những bài ca dao thường bắt đầu vs cụm từ  "thân em"nêu ý nghĩa của việc sử dụng cụm từ này

Hãy so sánh cụm từ "thân em" trong 2 bài ca dao

thân em như trẽn lúa đòng đòng ......

thân em như trái bần trôi......

 

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
29 tháng 3 2019

Câu 1. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

a. Mẹ muốn con tự lập và tự bước đi trên con đường của mình. Điều này thực tế mà cũng thể hiện tâm lí của mẹ: Mẹ muốn che chở bao bọc con nhưng cũng muốn con tự bước đi bằng đôi chân của mình.

b. Mẹ tưởng tượng rằng khi đưa con bước qua cánh cổng trường sẽ nói với con: "đi đi con..." => mẹ muốn con bước từ không gian nhỏ hẹp, yên ấm là gia đình tới không gian rộng lớn hấp dẫn và giàu tri thức là nhà trường. Trường học sẽ là nơi mở ra cánh cửa kì diệu: của tri thức, tình bạn, tình thầy trò và sự trải nghiệm. Đó là những điều mà mẹ muốn con tiếp nhận với sự nỗ lực, can đảm và hứng thú nhất. Đó là những điều mẹ muốn nói với con.

Câu 2. CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

a. Tác giả đặt tên là Cuộc chia tay của những con búp bê mặc dù tác phẩm kể về cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy bởi vì:

- Nhấn mạnh sự hồn nhiên, ngây thơ, bé bỏng và đáng yêu của những đứa trẻ (như Thành và Thủy)

- Làm tăng tính khái quát và bi kịch cho câu chuyện. Đó không chỉ là cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy mà còn nói đến cuộc chia tay của những đứa trẻ có cha mẹ li hôn.

=> Từ đó tác giả muốn gửi gắm thông điệp: trẻ em ngây thơ, non nớt và cần được che chở. Đừng vì những mâu thuẫn của người lớn làm tổn hại đến sự phát triển của trẻ em.

b. Chi tiết tương phản giữa cảnh vật với tâm trạng của Thành cho thấy sự chảy trôi của dòng đời. Hai anh em bất hạnh đến vậy nhưng dòng đời vẫn trôi, không có gì thay đổi.

Câu 3.

a. PTBĐ: Biểu cảm (trữ tình)

b. Nội dung: Công lao to lớn như trời biển của cha mẹ. Qua đó câu ca dao như lời nhắc nhở mỗi đứa con phải biết ơn và kính yêu cha mẹ.

c. Câu ca dao sử dụng phép so sánh. So sánh cái trừu tượng không thể đong đếm với những hình tượng cụ thể, lớn lao: công cha - núi Thái Sơn, nghĩa mẹ - nước trong nguồn. => Nhấn mạnh công lao to lớn như trời biển của cha mẹ. Sự hi sinh của cha mẹ dành cho con cái là không thể đong đếm.

Câu 4. 

a. Các câu ca dao thường bắt đầu với cụm từ "thân em" để bày tỏ sự bất hạnh, thiệt thòi của người phụ nữ trong xã hội xưa. Bởi những luật lệ hà khắc, những hủ tục khiến họ bị hạn chế nhiều quyền lợi và phải chịu nhiều bất công ngang trái. Việc sử dụng cụm từ này trong nhiều bài ca dao, một mặt tố cáo xã hội bất công, một mặt thể hiện sự thấu hiểu đồng cảm với số phận của người phụ nữ và cũng để thể hiện sự trân trọng ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ.

b. So sánh:

- Giống: Cả hai cụm từ "thân em" đều được gắn với một đối tượng cụ thể. Việc mở đầu bằng cụm từ này vừa thể hiện sự thấu hiểu cảm thông vừa thể hiện thái độ lên án phê phán tố cáo xã hội còn nhiều bất công ngang trái.

- Khác: 

+ Hình ảnh "trẽn lúa đòng đòng" vừa thể hiện vẻ đẹp của người phụ nữ. Trẽn lúa lên đòng ý chỉ người con gái ở độ đuổi trẻ trung, duyên dáng nhất. Nhưng lại mỏng manh và "phất phơ" giữa dòng đời chảy trôi.

+ Hình ảnh "trái bần trôi" thể hiện sự bèo bọt, trôi nổi của người phụ nữ. Họ long đong, lận đận, sống mà không có quyền được quyết định cuộc đời mình, họ bị xô đẩy, bị vùi dập giữa dòng đời bạc ác.

=> Cả hai hình ảnh "thân em" đều bổ sung vào chùm ca dao mở đầu bằng cụm từ thân em những hình ảnh, cung bậc khác nhau của người phụ nữ trong xã hội cũ.

Tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một câu văn.Câu văn nào trong bài “Cổng trường mở ra”nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?  Em hiểu câu nói đó như thế nào?Ở văn bản Mẹ tôi: Tại sao nội dung văn bản là một bức thư người bố gửi cho con, nhưng nhan đề lại lấy tên Mẹ tôi?Em hãy giải thích vì sao khi dắt Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại “Kinh...
Đọc tiếp

Tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một câu văn.

Câu văn nào trong bài “Cổng trường mở ra”nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?  Em hiểu câu nói đó như thế nào?

Ở văn bản Mẹ tôi: Tại sao nội dung văn bản là một bức thư người bố gửi cho con, nhưng nhan đề lại lấy tên Mẹ tôi?

Em hãy giải thích vì sao khi dắt Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại “Kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”

Bài thơ Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.Vậy tuyên ngôn độc lập là gì? Nội dung tuyên ngôn trong bài thơ được bố cục như thế nào? Gồm những ý cơ bản gì?

 Bài thơ Bánh trôi nước có mấy nghĩa đó là những nghĩa nào?

Hãy hình dung tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan khi qua đèo Ngang. Tâm trạng đó được thể hiện qua 2 hình thức: mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình như thế nào?

Cụm từ “Ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang với cụm từ“Ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà có điểm gì giống và khác nhau?

 Bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống TDP. Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?

 Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ Tiếng gà trưa?

 Bài Một thứ quà của lúa non: Cốm nói về cái gì? Để nói về đối tượng ấy,Mtác gỉa đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chủ yếu?

 

 Bài “Mùa xuân của tôi” viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu? Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này?

help me

2
5 tháng 1 2021

mk đang cần gấp ạ

5 tháng 1 2021

Tóm tắt nội dung của văn bản cổng trường mở ra

Bài văn ghi lại tâm trạng cùng sự lo lắng chu đáo của người mẹ trong đêm ngủ không được trước ngày khai trường vào lớp một của con mình.

 

Câu văn nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ là câu văn kết thúc tác phẩm: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Giải thích từ - cụm từ:

Can đảm: Là có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khó hay nguy hiểm, khó khăn.

Thế giới này: Bao gồm tất cả nhân loại khắp năm châu bốn biển.

Thế giới kì diệu: Kì là lạ, diệu là đẹp. Kì diệu: vừa rất lạ, vừa rất đẹp.

 ==> Ý của cả câu: Nêu lên tầm quan trọng của nhà trường đối với giáo dục, nhà trường sẽ giáo dục con trở thành người có ích cho xã hội đó là một xã hội thân thiện, thầy cô và bạn bè sẽ giúp con trở thành người có ích cho xã hội và dạy cho con những điều tốt đẹp. Nhà trường sẽ dạy con trở thành một người can đảm và là một người có ích, vào đó con sẽ có thế giới của riêng mình và con có thể tự phát triển khả năng của mình.

 

18 tháng 9 2018

https://h.vn/hoi-dap/question/101819.html

bn qua đây cs nha

mk cx cs bài giống câu

nek

.xixi

6 tháng 9 2021

Tham khảo:

Tác phẩm khắc họa tâm trạng, cảm xúc của một người Mẹ trước một ngày đặc biệt của đứa con thân yêu. Đó là tâm trạng bồi hồi, lo lắng, duy nghĩ và đắn đo một chân trời mới đang đón con mình “ ngày khai trường đầu tiên của con”. Những suy nghĩ của người mẹ được hiện lên rõ nét, suy nghĩ về một nền giáo dục về vai trò của nhà trường với mỗi thế hệ mới.

tham khảo:

Bài viết ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường vào học lớp một. Người mẹ hồi hộp, phập phồng cho con và cả tuổi thơ đến trường của chính mình sống dậy.