K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

Đáp án D

- Từ sau ngày 2/9/1945 – trước 6/3/1946, sách lược của Đảng là hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 – 19/12/1946, sách lược của Đảng là hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước

24 tháng 6 2018

Đáp án D

- Từ sau ngày 2/9/1945 – trước 6/3/1946, sách lược của Đảng là hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 – 19/12/1946, sách lược của Đảng là hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước.

18 tháng 6 2018

Đáp án B

Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Trong tình hình cấp bách đó, hội nghị Ban thường vụ trung ương Đảng trong hai ngày 18 và 19-2-1946 đã quyết định phát động cả nước kháng chiến.

16 tháng 6 2018

Đáp án B

Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Trong tình hình cấp bách đó, hội nghị Ban thường vụ trung ương Đảng trong hai ngày 18 và 19-2-1946 đã quyết định phát động cả nước kháng chiến

15 tháng 3 2017

Đáp án D

Ngày 18/12/1946, Pháp gửi rồi hậu thư yêu cầu chính phủ Việt Nam giải tán lực lượng chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động. Việt Nam đứng trước hai con đường:

- Một là, cầm súng đấu tranh chống Pháp.

- Hai là, nước ta lại rơi vào tay Pháp một lần nữa nếu làm theo các yêu cầu của Pháp đề ra.

=> Nhận thấy những điều kiên để đấu tranh hòa bình với Pháp không còn nữa nên ngay đêm ngày 19/12/1946, Đảng đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến

15 tháng 10 2018

Đáp án D

Ngày 18/12/1946, Pháp gửi rồi hậu thư yêu cầu chính phủ Việt Nam giải tán lực lượng chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động. Việt Nam đứng trước hai con đường:

- Một là, cầm súng đấu tranh chống Pháp.

- Hai là, nước ta lại rơi vào tay Pháp một lần nữa nếu làm theo các yêu cầu của Pháp đề ra.

=> Nhận thấy những điều kiên để đấu tranh hòa bình với Pháp không còn nữa nên ngay đêm ngày 19/12/1946, Đảng đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

25 tháng 4 2019

Đáp án C

- Đáp án A: kẻ thù từ cuối thế kỉ XIX đến sau năm 1945 vẫn là thực dân Pháp.

- Đáp án B: Cuối thế kỉ 19 đã có sự liên kết chiến đấu. Tiêu biểu là Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp. Đến giai đoạn 1945 – 1954 có sự phối hợp chiến đấu với Lào và Campuchia.

- Đáp án C:

+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp cuối thế kỉ XIX mang tính lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất giữa các tầng lớp, giai cấp.

+ Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) và Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)

- Đáp án D: Trong bất kì giai đoạn kháng chiến nào, nhân dân ta đều phát huy tinh thần yêu nước cao độ chống giặc. Đó chính là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.

24 tháng 6 2017

Đáp án C

- Đáp án A: kẻ thù từ cuối thế kỉ XIX đến sau năm 1945 vẫn là thực dân Pháp.

- Đáp án B: Cuối thế kỉ 19 đã có sự liên kết chiến đấu. Tiêu biểu là Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp. Đến giai đoạn 1945 – 1954 có sự phối hợp chiến đấu với Lào và Campuchia.

- Đáp án C:

+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp cuối thế kỉ XIX mang tính lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất giữa các tầng lớp, giai cấp.

+ Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) và Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)

- Đáp án D: Trong bất kì giai đoạn kháng chiến nào, nhân dân ta đều phát huy tinh thần yêu nước cao độ chống giặc. Đó chính là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.

10 tháng 5 2019

Đáp án D

Sau Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước, thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị xâm lược nước ta một lần nữa. Đặc biệt là ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động.

=> Pháp đã sử dụng bạo lực với ta nên ta cần sử dụng bạo lực để đáp trả lại chúng -> Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19-12-1946).

12 tháng 11 2019

Đáp án D

Sau Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước, thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị xâm lược nước ta một lần nữa. Đặc biệt là ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động.

=> Pháp đã sử dụng bạo lực với ta nên ta cần sử dụng bạo lực để đáp trả lại chúng -> Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19-12-1946).