K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

- Khi khóa K đóng thì dòng điện không đi qua điện trở R2, nên số chỉ của ampe kế là số chỉ cường độ dòng điện chạy trong mạch

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là :  U = I R 1 = 4.25 = 100 V

- Khi khóa K mở , hai điện trở 

R1 và R2 mắc nối tiếp , nên điện trở của đoạn mạch là:  R 12 = U I = 100 2 , 5 = 40 Ω

Điện trở  R 2 = R 12 − R 1 = 40 − 25 = 15 Ω

Đáp án: A

8 tháng 4 2017

- Khi khóa K 1  đóng, khóa K 2  mở thì ampe kế chỉ 2,4 A thì dòng điện chỉ đi qua điện trở R 1 .

Cho nên điện trở R 1  là: R 1   =   U / I 1   =   48 / 2 , 4   =   20   W .

- Khi khóa K 1 mở, khóa K 2 đóng thì ampe kế chỉ 5 A thì dòng điện chỉ đi qua điện trở R 2

R 2   =   U / I 2   =   48 / 5   =   9 , 6   Ω .

Đáp án: C.

25 tháng 7 2022

Ta có:

R1 = U / I1 = 48 / 2,4 = 20Ω

R2 = U / I2 = 48 / 5 = 9,6Ω

Mà R1 // R2 

⇒Im < I toàn mạch> = I1 + I2 = 2,4 + 5 = 7,4 A

20 tháng 9 2021

Ko bt bạn có nhầm hình ko nhỉ?

 

8 tháng 11 2021

Uhm, sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

25 tháng 11 2018

Cách 1:

a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:

R = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω

b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:

R = R1 + R2 → R2 = R – R1 = 12 – 5 = 7Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.

I = I1 = I2 = 0,5 A

→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V

Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V

→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.

4 tháng 10 2021

a. Mắc song song hoặc mắc nối tiếp.

Bạn tự vẽ + tự tóm tắt nhé!

NỐI TIẾP:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 15 + 25 = 40 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 100 : 40 = 2,5 (A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 2,5 (A)

SONG SONG:

Điện trở tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (15.25 ) : (15 + 25) = 9,375 (\(\Omega\))

Do mạch mắc song song nên U = U1 = U2 = 100 (V)

Cường độ dòng điện qua R2 : I2 = U2 : R2 = 100 : 25 = 4 (A)

Giúp mình làm bài với ạ ! Câu 8:Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 30 Ω, R2 = 15 Ω, dây biến trở làm bằng Nikelin có điện trở suất  = 0,4.10-6 Ω.m, tiết diện 0,2 mm2 , dài 30 m. Ampe kế A1 chỉ 1,5 A. a. Tính hiệu điện thế giữa A và B b. Điều chỉnh con chạy C sao cho ampe kế A chỉ 2,5 A: - Số chỉ của ampe kế A1 có thay đổi không? Tại sao? - Tính trị số của phần biến trở tham gia vào mạch điện...
Đọc tiếp

Giúp mình làm bài với ạ !

Câu 8:Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 30 Ω, R2 = 15 Ω, dây biến trở làm bằng Nikelin có điện trở suất  = 0,4.10-6 Ω.m, tiết diện 0,2 mm2 , dài 30 m. Ampe kế A1 chỉ 1,5 A. a. Tính hiệu điện thế giữa A và B b. Điều chỉnh con chạy C sao cho ampe kế A chỉ 2,5 A: - Số chỉ của ampe kế A1 có thay đổi không? Tại sao? - Tính trị số của phần biến trở tham gia vào mạch điện lúc đó.

Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 26 Ω, R2 = 40 Ω, trên biến trở có ghi (120 Ω - 2,5 A). a. Khi con chạy C ở tại N, cường độ dòng điện qua R1 là 2,5 A. Tính cường độ dòng điện qua MN, R2 và UAB. Biến trở có bị cháy không? Tại sao? b. Hiệu điện thế UAB không đổi. Tính cường độ dòng điện trong mạch và qua các điện trở khi: - Con chạy C ở vị trí giữa MN - Con chạy C ở M

Câu 10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 20 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 30 Ω, UAB = 120 V. Điện trở của dây nối và Ampe kế nhỏ không đáng kể. a. Khi Rb = 40 Ω thì ampe kế chỉ bao nhiêu? Vẽ chiều dòng điện đi qua ampe kế. b. Điều chỉnh biến trở để Ampe kế chỉ giá trị 0. Tính trị số của biến trở tham gia vào mạcđiện khi đó

0
5 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (20.30) : (20 + 30) = 12 (\(\Omega\))

b. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: U = R.I = 12.1,2 = 14, 4 (V)

Do mạch mắc song song nên U = U1 = U2 = 14,4 (V)

c. Cường độ dòng điện qua R1 và R2:

I1 = U1 : R1 = 14,4 : 20 = 0,72 (A)

I2 = U2 : R2 = 14,4 : 30 = 0, 48 (A)