K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Từ đề bài ta thấy số học sinh lớp 6d +1 chia hết cho 2;3;7

=> số học sinh lớp 6d + 1 là bội chung của 2;3;7

=> số học sinh lớp 6d +1 thuộc 42;84;126;....

=> số học sinh lớp 6d thuộc 41;83;125

Mà số học sinh lớp 6d ko quá 50 em => số học sinh lớp 6d là 42 em

                                  Đáp số : 42 em

k mk nha bạn

12 tháng 11 2017

số HS lớp 6D là 42 em

19 tháng 2 2021

50 học sinh 

11 cái ghế

13 tháng 6 2017

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

20 tháng 5 2021

20 hs và 6 ghế 

19 tháng 2 2021

50 học sinh

11 cái ghế

10 tháng 4 2020

Bài tham khảo  vì mk mới có lớp 6 :( 

Gọi số hàng mà học sinh khối 9 xếp như bình thường là x (x ∈ N*, hàng)

      số học sinh trong một hàng là y (y ∈ N*, học sinh)

Nếu tăng thêm 2 hàng so với bình thường thì số hàng là x + 2 (hàng)

Nếu giảm mỗi hàng đi 3 bạn thì mỗi hàng sẽ có y - 3 (học sinh)

Nếu tăng thêm 2 hàng so với bình thường và mỗi hàng giảm đi 3 học sinh thì còn dư 6 bạn nên ta có pt:

    (x + 2).(y - 3) = xy - 6

<=> xy - 3x + 2y - 6 = xy - 6

<=> -3x + 2y =0 (1)

Nếu giảm đi 3 hàng so với bình thường thì số hàng là x - 3 (hàng)

Nếu mỗi hàng tăng thêm 6 bạn thì mỗi hàng sẽ có y + 6 (học sinh)

Nếu xếp ít đi 3 hàng và mỗi hàng tăng thê 6 bạn so với bình thường thì vẫn còn 12 chỗ trống nên ta có pt:

   (x - 3).(y + 6) = xy + 12 

<=> xy + 6x -3y -18 = xy + 12

<=> 6x -3y = 30 (2)

Từ (1) và (2) =>\(\hept{\begin{cases}-3x+2y=0\\6x-3y=30\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}-6x+4y=0\\6x-3y=30\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}y=30\\-3x+2y=0\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}y=30\left(TMĐK\right)\\x=20\left(TMĐK\right)\end{cases}}\)

Vậy, số học sinh khối 9 của trường THCS là 20.30 = 600 (học sinh)

10 tháng 4 2020

600 hoc sinh