K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b {\displaystyle \neq }\neq  0. Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }{\displaystyle \mathbb {Q} }.

Một cách tổng quát:

{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}

Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.

Các số thực không phải là số hữu tỉ được gọi là các số vô tỉ.

Tuy nhiên, tập hợp các số hữu tỷ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số p/q,vì mỗi số hữu tỷ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Chẳng hạn các phân số 1/3,2/6,3/9... cùng biểu diễn một số hữu tỷ.

22 tháng 8 2017

số hữu tỉ là số viết đc dưới dạng phân số a/b với a,b\(\in\)Z, b\(\ne\)0

tập hợp các số hữu tỉ đc kí hiệu là Q

tk cho mk nha bn

Số -2,5 là một số hữu tỉ âm

=>-2,5.x=1

=>x=1:2,5

=>x=-0,4

Tại sao hai số hữu tỉ âm nhân với nhau mới bằng 1.

31 tháng 7 2016

Gọi số hữu tỉ âm là x , số nghịch đảo là :

 \(\frac{1}{-x}=x^{-1}\)

\(\Rightarrow x< 0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Học tốt nha 

17 tháng 10 2016

2.954312707

17 tháng 10 2016

\(27^{15}=\left(3.9\right)^{15}\)

20 tháng 7 2015

A)\(-\frac{7}{20}=\frac{1}{10}.\left(-\frac{7}{2}\right)\)

B)  

2 tháng 6 2021

Trong câu sau câu ào đúng câu nào sai:

a)Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương Đúng

b)Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên Đúng

c)Số 0 là số hữu tỉ dương Sai

d)Số nguyên âm không phải số hữu tỉ âm Sai

e)Tập hợp gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ âm Sai

12 tháng 9 2021

a, đúng

b,đúng

c,sai

d,sai

e,sai

 

8 tháng 7 2016

\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\Rightarrow n-4\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-17;3;1;3;5;7;11;25\right\}\)

( giá trị là chỗ n-4 \(\in\){ -21;-7;...;21 } rồi + 3 nha bạn )

\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)( vì 2n - 1 là số lẻ )

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

( giá trị là chỗ 2n-1 \(\in\){ -1;1 } rồi + 3 nha bạn )

8 tháng 7 2016
  • \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}\) nguyên

=>21 chia hết cho n-4

=>n-4\(\in\)Ư(21)

=>n-4\(\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

=>n\(\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\)(1)

  • \(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Để B nguyên thì \(\frac{8}{2n-1}\) nguyên

=>8 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\in\)Ư(8)

=>2n-1\(\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

=>2n\(\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)

=>n\(\in\left\{\frac{-7}{2};\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};\frac{9}{2}\right\}\)

Vì n là số nguyên nên n\(\in\left\{0;1\right\}\)(2)

Từ (1) và (2) => n=1 thì A và B nguyên

n=1 => \(A=3+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{1-4}=3+\frac{21}{-3}=3+\left(-7\right)=-4\)

           \(B=3+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2.1-1}=3+\frac{8}{1}=3+8=11\)

Kết luận:n=1 thì A=-4 và B=11

13 tháng 9 2017

ta có a và b là 3/5 => a = 3 phần 

     b và c là  9/17  => c = 17 phần

Vậy tỉ số a và c là : 3/17 

13 tháng 9 2017

bạn ơi hình như bạn làm sai thì phải . cô giáo tớ bảo là 27/45