K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

Số hữu tỉ thuộc tập hợp \(\mathbb{Q}\) và \(\mathbb{R}\).

18 tháng 10 2023

Thuộc tập hợp Q và R

10 tháng 6 2016

Tập hợp \(Q\) bao gồm cả phân số : 

Vậy số lớn nhất là : \(-\frac{1}{11}\)

10 tháng 6 2016

số dương là \(\frac{1}{11}\)

số âm là \(\frac{-1}{11}\)

nha 

Minh Long Tô

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`+` Số hữu tỉ âm: `-5/7; -4/9; -14/9; -5/8; -8`

`+` Số hữu tỉ dương: `-3/-8`

`+` Số hữu tỉ không âm cũng không dương: `0/5; -0 (\text {vì} 0/5=0).`

`#\text {NgMH101}.`

âm: -5/7; -4/9; -14/9; -5/8;-8

không âm, không dương: 0/5;-0

dương: -3/-8

Sô hữu tỉ và số vô tỉ

7 tháng 1 2017

Số 2,12345 thuộc tập hợp số hữu tỉ

1 tháng 11 2015

Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số , với a, b là các số nguyên. 
Ví dụ: 
Số thập phân vô hạn có chu kỳ thay đổi: 0.1010010001000010000010000001... 
Số = 1,41421 35623 73095 04880 16887 24209 7... 
Số pi = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944 59230 78164 06286 20899 86280 34825 34211 70679... 
Số lôgarít tự nhiên e = 2,71828 18284 59045 23536... 

Trong toán học, số hữu tỉ là các số thực x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên, với b khác không. 

Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được. 
Các số thực không phải là số hữu tỷ được gọi là các số vô tỷ. 
Tuy nhiên, tập hợp các số hữu tỷ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số p/q,vì mỗi số hữu tỷ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Chẳng hạn các phân số 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỷ.

1 tháng 11 2015

Là phép chia của hai phân số với nhau

VD:1/2:4/5=5/8

8 tháng 11 2023

trong sách có mà bạn

Số vô tỉ là số thập phân được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in N;b\ne0\right)\)

8 tháng 11 2017

Ta có: \(x+\sqrt{x^2+1}-\dfrac{1}{x+\sqrt{x^2+1}}=x^2+\sqrt{x^2+1}-\dfrac{x-\sqrt{x^2+1}}{\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)\left(x-\sqrt{x^2+1}\right)}\)

Đáp án đúng là B

11 tháng 6 2015

a) Nếu a;b cùng dấu => a; b cùng dương hoặc a;b cùng âm

+) a;b cùng dương => a/b dương

+) a;b cùng âm => a/b dương

Vậy a/b là số hữu tỉ dương

b) Nếu a;b trái dấu => a dương;b âm hoặc a âm và b dương

cả 2 trường hợp a/b đều < 0

=> a/b là số hữu tỉ âm

22 tháng 8 2016

a / Nếu a, b cùng dấu thì a/b sẽ có dạng  +a / +b ( là số hữu tỉ dương )

                                                      hoặc -a / -b  ( là số hữu tỉ dương )

=> Vậy bài toán được chứng minh

b/ Nếu a, b trái dầu thì a/b sẽ có dạng +a / -b ( là số hữu tỉ âm )

                                                hoặc -a / +b ( là số hữu tỉ âm )

=> Vậy bài toán được chứng minh

Chọn B

4 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(B = \left\{ {7,1; - 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7}; - \sqrt {81} } \right\}\)

\(C = \left\{ {\sqrt {15} } \right\}\)

Chú ý:

Số \( - \sqrt {81} \) là số hữu tỉ vì \( - \sqrt {81} =-9\)