K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

Tham khảo hok đúng thì thôi ạ:

trình bày ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

14 tháng 3 2019

- Bản chất: Dùng máy ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ hoặc thiết bị làm cho kim loại biến dạng dẻo theo hướng định trước nhằm tạo được vật thể có hình dạng, kích thước thoe yêu cầu. Gia công áp lực không làm thay đổi khối lượng và thành phần vật liệu.

- Ưu điểm: Dập thể tích đễ cơ khí hóa và tự động hóa.Phôi tạo thành có độ chính xác cao. Tiết kiệm đực kim loại và giảm chi phí gia công cắt gọt.

- Nhược điểm: Không chế tạo được vật thể có hình dạng phức tạp hoặc quá lớn, vật liệu có tính dẻo kém, rèn tự do cho độ chính xác và năng suất thấp, điều kiện làm việc nặng nhọc.

26 tháng 2 2018

- Bản chất: Dùng máy ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ hoặc thiết bị làm cho kim loại biến dạng dẻo theo hướng định trước nhằm tạo được vật thể có hình dạng, kích thước thoe yêu cầu. Gia công áp lực không làm thay đổi khối lượng và thành phần vật liệu.

- Ưu điểm: Dập thể tích đễ cơ khí hóa và tự động hóa.Phôi tạo thành có độ chính xác cao. Tiết kiệm đực kim loại và giảm chi phí gia công cắt gọt.

- Nhược điểm: Không chế tạo được vật thể có hình dạng phức tạp hoặc quá lớn, vật liệu có tính dẻo kém, rèn tự do cho độ chính xác và năng suất thấp, điều kiện làm việc nặng nhọc.

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 11 2023

- So với phương pháp đúc trong khuôn cát thì đúc trong khuôn kim loại có chất lượng sản phẩm tốt hơn, khuôn có thể tái sử dụng nhiều lần.

- Phương pháp rèn tự do có tính linh hoạt cao còn rèn khuôn có độ chính xác và năng suất cao.

- Phương pháp hàn hồ quang so với hàn hơi thì hàn hơi gia công được sản phẩm mỏng và nhiệt độ nóng chảy thấp.

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Khái niệm
- Các phương pháp hàn đều sử dụng công nghệ nối các chi tiết máy bằng kim loại hoặc phi kim loại với nhau bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái hàn (chảy hoặc dẻo). Sau đó kim loại lỏng hóa rắn hoặc kim loại dẻo thông qua có lực ép, chỗ nối tạo thành mối liên kết bền vững gọi là mối hàn.
Đặc điểm:
-Tiết kiệm nhiều kim loại, so với các phương pháp nối khác như tán rivê, ghép bulông tiết kiệm từ 10 – 25% khối lượng kim loại, hoặc so với đúc thì hàn tiết kiệm 50%.
-Hàn có thể nối những kim loại có tính chất khác nhau. Ví dụ, kim loại đen với kim loại đen, kim loại với vật liệu phi kim loại,…
-Tạo được các chi tiết máy, các kết cấu phức tạp mà các phương pháp khác không làm được hoặc gặp nhiều khó khăn.
-Độ bền mối hàn cao, mối hàn kín.

Vật thể nào sau đây được tạo ra từ phương pháp đúc? A. Dao B. Khung xe đạp C. Nhà tiền chế D. Trống đồng Câu 4: Các dụng cụ gia đình (dao, lưỡi cuốc…) thường được chế tạo bằng phương pháp…. A. đúc B. gia công cắt gọt C. hàn D. gia công áp lực Câu 5: Sản phẩm làm từ vật liệu nào sau đây thường không chế tạo bằng phương pháp gia công áp lực? A. Thép B. Gang C. Thép hợp...
Đọc tiếp

Vật thể nào sau đây được tạo ra từ phương pháp đúc? A. Dao B. Khung xe đạp C. Nhà tiền chế D. Trống đồng Câu 4: Các dụng cụ gia đình (dao, lưỡi cuốc…) thường được chế tạo bằng phương pháp…. A. đúc B. gia công cắt gọt C. hàn D. gia công áp lực Câu 5: Sản phẩm làm từ vật liệu nào sau đây thường không chế tạo bằng phương pháp gia công áp lực? A. Thép B. Gang C. Thép hợp kim D. Sắt Câu 6: Vật nào sau đây được tạo ra từ phương pháp hàn? A. Chuông đồng B. Trống đồng C. Thân động cơ D. Nhà tiền chế VẬN DỤNG CAO Câu 1: Nền trong vật liệu compôzit thường làm từ…. A. Gốm hoặc thủy tinh B. Kim loại hoặc vật liệu hữu cơ C. Gốm hoặc sứ D. Cát Câu 2: Vật liệu hữu cơ còn gọi là…. A. vật liệu vô cơ B. pôlime C. vật liệu compôzit D. nhựa nhiệt cứng Câu 3: Gốm, sứ là…… A. vật liệu compôzit B. vật liệu hữu cơ C. nhựa nhiệt cứng D. vật liệu vô cơ Câu 4: Vật liệu nào sau đây có thành phần cấu tạo gồm nền và cốt? A. vật liệu vô cơ B. vật liệu compôzit C. vật liệu hữu cơ D. nhựa nhiệt dẻo Câu 5: Vật liệu nào sau đây dùng chế tạo cánh tay robot? A. Gốm B. Thủy tinh C. Sứ D. Compôzit Câu 6: Nhựa nhiệt cứng dùng để chế tạo… A. Đá mài B. Dụng cụ cắt gọt C. Tấm lắp cầu dao điện D. Bánh răng trong thiết bị kéo sợi Câu 7: Nhưa nhiệt dẻo dùng để chế tạo A. Bánh răng trong thiết bị kéo sợi B. Tấm lắp cầu dao điện C. Cánh tay robot D. Dụng cụ cắt gọt

0
NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
loading...

20 tháng 2 2018

- Bản chất: Nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách nung nóng chỗ nối đến tráng thái chảy, sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối hàn.

- Ưu điểm: Tiết kiệm được kim loại, nối được các kim loại có tính chất khác nhau. Hàn tạo ra được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp. Độ bền của mối hàn cao và kín.

- Nhược điểm: Các chi tiết hàn dễ bị cong, vênh.