K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

 a) Vì \(1,3>1\) nên hàm số \(y=1,3^x\)  là hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}.\)

Mà \(0,7>0,6\) nên \(1,3^{0,7}>1,3^{0,6}\)

b) Vì \(0,75< 1\) nên hàm số  là hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}.\)

Mà \(-2,3>-2,4\) nên \(0,75^{-2,3}>0,75^{-2,4}\)

a: 1,3>1

=>HS y=1,3x đồng biến trên R

=>\(1.3^{0.7}>1.3^{0.6}\)

b: 0,75<1

=>HS y=0,75x nghịch biến trên R

-2,3>-2,4

=>\(0,75^{-2,3}< 0,75^{-2,4}\)

20 tháng 8 2023

tham khảo

a) Do \(0,85< 1\) nên hàm số \(y=0,85^x\) nghịch biến \(\mathbb{R}\).

Mà \(0,1>-0,1\) nên \(0,85^{0,1}< 0,85^{-0,1}\).

b) Do \(\pi>1\) nên hàm số \(y=\pi^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

Mà \(-1,4< -0,5\) nên \(\pi^{-1,4}< \pi^{-0,5}\).

c) \(^4\sqrt{3}=3^{\dfrac{1}{4}};\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}=\dfrac{1}{3^{\dfrac{1}{4}}}=3^{-\dfrac{1}{4}}\).

Do \(3>1\) nên hàm số \(y=3^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

Mà \(\dfrac{1}{4}>-\dfrac{1}{4}\) nên \(3^{\dfrac{1}{4}}>3^{-\dfrac{1}{4}}\Leftrightarrow^4\sqrt{3}>\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}\).

 

 

a: \(0,75< 1\)

=>Hàm số \(y=0,75^x\) nghịch biến trên R

mà -2,3>-2,4

nên \(0,75^{-2,3}< 0,75^{-2,4}\)

b: \(\dfrac{1}{4}< 1\)

=>Hàm số \(y=\left(\dfrac{1}{4}\right)^x\) nghịch biến trên R

mà 2023<2024

nên \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^{2023}>\left(\dfrac{1}{4}\right)^{2024}\)

c: Vì 3,5>1

nên hàm số \(y=3,5^x\) đồng biến trên R

mà 2023<2024

nên \(3,5^{2023}< 3,5^{2024}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

a, Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên hàm số nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Mà \(4,8< 5,2\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}4,8>log_{\dfrac{1}{2}}5,2\)

b, Ta có: \(log_{\sqrt{5}}2=2log_52=log_54\)

Hàm số \(y=log_5x\) có cơ số 5 > 1 nên hàm số đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Do \(4>2\sqrt{2}\Rightarrow log_54>log_52\sqrt{2}\Rightarrow log_{\sqrt{5}}2>log_52\sqrt{2}\)

c, Ta có: \(-log_{\dfrac{1}{4}}2=-\dfrac{1}{2}log_{\dfrac{1}{2}}2=log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Do \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>0,4\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\Rightarrow-log_{\dfrac{1}{4}}2< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\)

22 tháng 8 2023

a) Vì \(\pi>1\) nên hàm số \(log_{\pi}x\) đồng biến trên\(\left(0;+\infty\right)\)

Mà \(0,8< 1,2\) nên \(log_{\pi}0,8< log_{\pi}1,2\)

b) Vì \(0,3>1\)  nên hàm số \(log_{0,3}x\)  nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Mà \(2<2,1\) nên \(log_{0,3}2>log_{0,3}2,1\)

a: \(2^{\dfrac{6}{3}}=2^2\)

b: \(2^{\dfrac{6}{3}}=2^2=4\)

\(\sqrt[3]{2^6}=\sqrt[3]{64}=4\)

=>\(2^{\dfrac{6}{3}}=\sqrt[3]{2^6}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 8 2023

\(a,\sqrt{42}=\sqrt{3\cdot14}>\sqrt{3\cdot12}=6\\ \sqrt[3]{51}=\sqrt[3]{17}< \sqrt[3]{3\cdot72}=6\\ \Rightarrow\sqrt{42}>\sqrt[3]{51}\\ b,16^{\sqrt{3}}=4^{2\sqrt{3}}\\ 18>12\Rightarrow3\sqrt{2}>2\sqrt{3}\Rightarrow4^{3\sqrt{2}}>4^{2\sqrt{3}}\\ \Rightarrow4^{3\sqrt{2}}>16^{\sqrt{3}}\)

\(c,\left(\sqrt{16}\right)^6=16^3=4^6=4^2\cdot4^4=4^2\cdot16^2\\ \left(\sqrt[3]{60}\right)^6=60^2=4^2\cdot15^2\\ 4^2\cdot16^2>4^2\cdot15^2\Rightarrow\sqrt{16}>\sqrt[3]{60}\Rightarrow0,2^{\sqrt{16}}< 0,2^{\sqrt[3]{60}}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

\(\forall n \in {\mathbb{N}^*}\) ta có:

\(\left. \begin{array}{l}1 > 0\\n > 0\end{array} \right\} \Leftrightarrow \frac{1}{n} > 0 \Leftrightarrow {u_n} > 0\)

\(n \ge 1 \Leftrightarrow {u_n} = \frac{1}{n} \le \frac{1}{1} \Leftrightarrow {u_n} \le 1\)

12 tháng 7 2021

1.

\(2cos4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x=\dfrac{3}{2}\)

Mà \(cos4x\in\left[-1;1\right]\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm.

2.

\(cos5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow cos5x=-2\)

Mà \(cos5x\in\left[-1;1\right]\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm.

12 tháng 7 2021

3.

\(cos2x+0,7=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=-\dfrac{7}{10}\)

\(\Leftrightarrow2x=\pm arccos\left(-\dfrac{7}{10}\right)+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{arccos\left(-\dfrac{7}{10}\right)}{2}+k\pi\)

4.

\(cos^22x-\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow cos^22x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=-\dfrac{1}{2}\\cos2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\pm\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\2x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=\pm\dfrac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) \(\cot x = 1\; \Leftrightarrow \cot x = \cot \frac{\pi }{4}\;\;\; \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

b) \(\sqrt 3 \cot x + 1 = 0\;\;\; \Leftrightarrow \sqrt 3 \cot x =  - 1\; \Leftrightarrow \cot x =  - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\;\; \Leftrightarrow \cot x = \cot \left( { - \frac{\pi }{3}} \right)\)

\( \Leftrightarrow x =  - \frac{\pi }{3} + k\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)