K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

* Giống nhau :

+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC

+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước)

+ Đều là khu vực tập trung đông dân

* Khác nhau :

+ MT nhiệt đới : Lượng mưa tap trung chủ yếu ở một mùa . Thảm thực vực thay đổi dần về phía 2 chí tuyến .

+ MT nhiệt đới gió mùa : Lương mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió . Thảm thực vật hay đổi tủy vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong một năm

11 tháng 11 2016

Mình nhầm câu đây mới là câu trả lời đúng nhé!!

-Giống nhau: Đều có chứa chất dinh dưỡng.

-Khác nhau: +Đất: Cây đứng thẳng.

+Nước: Câu không đứng thẳng.

27 tháng 4 2017

Giống nhau: Môi trường đất và nước đều cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây.

Khác nhau:

Môi trường đất: Môi trường đất giúp cây đứng vững.

Môi trường nước: Môi trường nước để cây đứng vững cần giá cho cây.

6 tháng 1 2022

Giống nhau: Môi trường đất và nước đều cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây.

Khác nhau:

Môi trường đất: Môi trường đất giúp cây đứng vững.

Môi trường nước: Môi trường nước để cây đứng vững cần giá cho cây.

21 tháng 11 2021

* Khác nhau:

+ Môi trường đất: Môi trường đất giúp cây đứng vững.

+ Môi trường nước: Môi trường nước để cây đứng vững cần giá cho cây.

21 tháng 11 2021

Tham khảo : 

 Khác nhau: + Môi trường đấtMôi trường đất giúp cây đứng vững. + Môi trường nướcMôi trường nước để cây đứng vững cần giá cho cây

22 tháng 11 2021

* So sánh cụm từ ''ta với ta'' giữa 2 bài thơ:

- Giống nhau:

+ Là sự trùng lặp của 2 nhà thơ nổi tiếng. Một người là nữ sĩ tài sắc mang nặng niềm hoài cổ. Còn người kia là nhà thơ tiêu biểu của làng cảnh Việt Nam.

+ Đều là cụm từ dùng để kết thúc hai bài thơ.

- Khác nhau:

+ Hai câu kết của 2 bài thơ ''Bạn đến chơi nhà'' và ''Qua đèo Ngang'' của 2 tác giả đều đặt ở cuối bài nhưng về ý và tình hoàn toàn đối lập nhau.

+ Đối với Nguyễn Khuyến, cụm từ ''Ta với ta'' là sự bùng nổ về ý và tình trong việc tiếp bạn. Không cần phải có mâm cao, cỗ đầy, cao lương, mỹ vị mà giữa họ chỉ có 1 tấm lòng, một tình bạn chân thành, thắm thiết, tri âm, tri kỉ, thể hiện niềm vui trọn vẹn trong tâm hồn. ''Ta với ta'' là Bác, là Mình, tuy hai mà một. Họ đã đạt tới đỉnh cao của bữa tiệc tình bạn. Họ vui sướng sống trong tình bạn đẹp.


 
+ Còn với Bà Huyện Thanh Quan, cụm từ ''Ta với ta'' khắc sâu nỗi buồn của người khách li hương khi bà đứng trên đỉnh Đèo Ngang lúc chiều tà. ''Ta với ta'' chỉ một mình bà đối diện với chính lòng mình giữa không gian bao la, rộng lớn, mây, trời, non, nước. Bà cô đơn, trơ trọi hoàn toàn, không một ai sẻ chia.

6 tháng 1 2022

- Điểm khác nhau là: + Trong môi trường đất cây tự đứng vững. + Trong môi trường nước thì cây cần phải có giá đỡ mới đứng vững.

5 tháng 11 2016

-lớp than đá ko phải là đất trồng vì thực vật ko thể sinh sống trên lớp than đá được.

-giống nhau:đều có chứa chất dinh dưỡng

-khác nhau:

+đất:cây đứng thẳng

+nước:cây ko đứng thẳng

 

16 tháng 11 2016

Câu 1:

-Giống nhau: +đều phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện tự nhiên.

+nguồn thức ăn gồm có thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

-Khác nhau: +nhiệt độ môi trường sống của tôm, cá ổn định và điều hòa hơn trên cạn.

+thành phần khí oxi thấp hơn, khí cacbonic cao hơn trên cạn.

Câu 2: Những loại thức ăn của cá, tôm bao gồm: thực vật phù du (tảo) ; rong ; ấu trùng ; các thức ăn thừa của con người...

Câu 3: B1: chọn địa điểm nuôi.

B2: chuẩn bị con giống.

B3: chuẩn bị thức ăn, phân bón...

B3: chăm sóc, phòng bệnh cho vật nuôi.

Đây là phần của mình, bạn xem tham khảo nha!

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 11 2017

leuleu Quá đúng!!! Cảm ơn bạn nhiều nhe! Mình phục bạn rồi đó!!!

21 tháng 4 2021

tham khảo:

Vùng đồi trọc

 

Gây lở sạt đất, nhiều thảm họa cho người và của

Bị chiếu rọi trực tiếp của ánh sáng mặt trời làm cho đất mất nước trở nên khô cằn

Oi bức khó chịu vào mùa hè, lạnh lẽo vào mùa đông

Vùng có rừng

Khí hậu ôn hoà mát mẻ, dễ chịu hài hòa vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông, có khả năng giảm tiếng ồn

Nhiều sinh vật sinh sống, là cái nôi yên bình cho người dân

Có tán cây mà ánh sáng mặt trời không bị chiếu thẳng xuống mặt đất, giữ ẩm cho đất  

 

23 tháng 4 2017

Có bao giờ chúng ta liên tưởng đến hệ sinh thái rừng và suy nghĩ rằng “tại sao ở rừng không cần bón phân mà cây cối ở đó vẫn sum suê và um tùm hay không”! Bởi vì ở đó mật độ vi sinh vật rất đa dạng cùng hàm lượng mùn (hữu cơ) cực kỳ lớn.

Mật độ vi sinh vật hữu ích sẽ được duy trì nhờ hàm lượng mùn (hữu cơ) có trong đất rừng tự nhiên và những hợp chất dinh dưỡng hữu cơ ở rễ cây tiết ra. Xin lưu ý rằng thực vật nói chung chỉ hấp thụ qua rễ đa phần là khoáng và một lượng rất nhỏ hợp chất hữu cơ (có trọng lượng phân tử thấp) nếu chúng đã được khoáng hóa. Vậy có nghĩa là: mùn như nguồn thức ăn cho hệ vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Nhờ đó hệ vi sinh vật này sẽ tạo ra các khoáng có ở trong đất, đá, bã thực vật là nguồn dinh dưỡng cho cây rừng; cùng các hợp chất sinh học có lợi cho cây rừng. Như thế vi sinh vật là đối tượng trung gian cực kì quan trọng trong việc hỗ trợ cây rừng trong quá trình sinh trưởng và phát triển; cũng như giúp cây rừng chống đỡ các ảnh hưởng từ môi trường hay nguồn bệnh (Hình 1).

Do cuộc “cách mạng hóa học” vào những năm của thế kỷ trước mà con người đã lạm dụng những sản phẩm từ hóa học quá mức trong canh tác nông nghiệp. Dẫn tới việc đã tiêu diệt luôn hệ vi sinh vật hữu ích, cộng thêm hành động giảm lượng phân hữu cơ. Đó là một hệ lụy mà ngày nay chúng ta phải thay đổi triệt để phương thức canh tác cũ.
[​IMG]

Chúng ta có thể tự tạo ra phân hữu cơ cho vườn cây của mình bằng cách ủ compost các loại phân gia súc và các phụ phẩm nông nghiệp với nhau để có được hàm lượng hữu cơ cho đất. Từ nguồn “thức ăn” hấp dẫn này, đất canh tác sẽ tự thu hút được hệ vi sinh vật có lợi hoặc bà con có thể bổ sung thêm từ các sản phẩm thương mại có trên thị trường. Sự đa dạng hệ vi sinh vật hữu ích cùng lượng hữu cơ nhiều tự đất sẽ điều chỉnh pH lân cận trung tính – không cần bón thêm vôi; thoáng khí giúp các quá trình sinh học xảy ra ở vùng rễ tốt hơn – không cần vun xới; chính nhờ thoáng khí và pH trung tính sẽ giúp giảm mật độ sinh vật có hại nhưng tăng các sinh vật có lợi như trùn đất, giáp xác đất….

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong nông nghiệp:Ô nhiễm môi trường đấtDư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất.................................................................................................................................................................................................................... 2. Ô nhiễm môi trường nướcChất thải chăn nuôi chưa xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao,...
Đọc tiếp

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong nông nghiệp:

  1. Ô nhiễm môi trường đất
  • Dư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất
  • .....................................................................
  • ................................................................................
  • ...............................................................

2. Ô nhiễm môi trường nước

  • Chất thải chăn nuôi chưa xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao, hồ.
  • ...............................................................................................................
  • ..................................................................................................................
  • ..............................................................................................................

3. Ô nhiễm môi trường không khí

  • Phân, nước thải chăn nuôi tạo ra các mùi khó chịu
  • ........................................................................................
  • .....................................................................................................
  • ................................................................................
1
18 tháng 12 2016

1/ Ô nhiễm môi trường đất:

+ Dư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất

+ Dùng thuốc hóa học hoặc phân bón quá mức

+ Xử lí rác chưa đúng cách

+...

=> Các điều kiện trên thường gây ảnh hưởng tới mooi trường đất

2/ Ô nhiễm môi trường nước:

+Chất thải chăn nuôi xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao, hồ.

+ ô nhiễm vật lí

+ Ô nhiễm hóa học

+ Ô nhiễm sinh học

+ ....(phần này mình không biết đúng chưa)

=> Các điều kiện trên cũng gây ảnh hưởng tới môi trường nước

3/ Ô nhiễm môi trường không khí

+ Phân , nước thải chăn nuôi tạo ra các mùi khó chịu

+ Xử lí rơm rạ chưa hợp lí tạo ra khói độc

+ QUá trình đốt cháy nhiên liệu và sản xuất công nghiệp

+ Các nhà máy, xưởng thải khói độc hại ra môi trường

=> Các điều kiện trên cũng gây ô nhiễm môi trường

Chúc bạn học tốt

18 tháng 12 2016

Cảm ơn bn nhìu nha!!!