K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

so sánh hệ tuần hoàn của lưỡng cư và bò sát

so sánh hệ tuần hoàn của bò sát và chim

17 tháng 3 2019

Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn 
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

6 tháng 5 2019

3.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ

4. sâu, ốc sên,châu chấu cào cào,...

mk chỉ biết 2 câu thôi

27 tháng 3 2019

 2.Hệ tuần hoàn:
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi

=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ

1. I> CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG

1>Tiêu hóa:

-Hệ tiêu hóa hoàn chỉnh hơn so với thằn lằn

-Tốc độ tiêu hóa cao

2>Tuần hoàn

-Tim 4 ngăn: gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đỏ thẫm), máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ở chim

3>Hô hấp

-Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khí ở phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan. Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào

-Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay

4>Bài tiết và sinh dục

-Hệ bài tiết ở chim có thận sau giống bò sát nhưng không có bóng đái

-Hệ sinh dục chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn                                                               trứng bên trái phát triển

II>THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

-Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong ộ não thì não trước(đại não), não giữa(2 thùy thị giác) và não sau (tiểu não) phát triển hơn ở bò sát

-Mắt tinh, có mí thứ ba rất mỏng nên chim vẫn nhìn được mà vẫn bảo vệ được mắt khi bay. Tai đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai.

14 tháng 12 2018

Gọi số tập 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: a, b, c

Ta có:

a/6=b/7=c/5        và a+b-2c=60

ADTCDTSBN ta có

a/6=b/7=c/5=a+b-2c/6+7-(2.5)=60/3=20

+)a/6=20=>a=20.6=120

+)b/7=20=>b=7.20=140

+)c/5=20=>c=20.5=100

Vậy số tập 3 lớp quyên góp là: 7A=120 tập

                                                  7B=140 tập

                                                   7C=100 tập

21 tháng 12 2018

Câu 1 : B

Câu 2: Không nhé, chim cánh cụt thích nghi nhờ lớp mỡ

21 tháng 12 2018

1- D nhé

2- dày

bạn học thêm ở trang này nè có lời giải hay lắm https://cunghocvui.com/

23 tháng 5 2017

Bài 1:

Ta có: \(\frac{497}{-499}=-\frac{497}{499}>-\frac{499}{499}=-1\left(1\right)\)

\(-\frac{2345}{2341}< -\frac{2341}{2341}=-1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{497}{-499}>-\frac{2345}{2341}\)

Bài 2:

\(\frac{x+5}{2005}+\frac{x+6}{2004}=\frac{x+7}{2003}+3=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+5}{2005}+\frac{x+6}{2004}+\frac{x+7}{2003}+3=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+5}{2005}+1+\frac{x+6}{2004}+1+\frac{x+7}{2003}+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2005}+\frac{x+2010}{2004}+\frac{x+2010}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2010\right)\times\left(\frac{1}{2005}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{2005}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}\right)\ne0\Rightarrow x+2010=0\)

\(\Rightarrow x=0-2010=-2010\)

Vậy x = -2010


 

23 tháng 6 2018

Nếu 18 quạ trong bộ sưu tập đại diện cho 5% tổng số chim thì tổng số chim là :

18 : 5 x 100 = 360 (con)

Số chim đại bàng và bồ câu là : 

360 : 100 x 60 = 216 (con)

Số chim sẻ và quạ là :

360 - 216 = 144 (con)

Số chim bồ câu và quạ là :

360 : 100 x 20 = 72 (con)

Số chim đại bàng và sẻ là :

360 - 72 = 288 (con)

den day chju, to la CTV n g u nhat ne :)

23 tháng 6 2018

Nếu 18 quạ trong bộ sưu tập đại diện cho 5% tổng số chim thì tổng số chim là :

18 : 5 x 100 = 360 (con)

Số chim đại bàng và bồ câu là : 

360 : 100 x 60 = 216 (con)

Số chim sẻ và quạ là :

360 - 216 = 144 (con)

Số chim bồ câu và quạ là :

360 : 100 x 20 = 72 (con)

Số chim đại bàng và sẻ là :

360 - 72 = 288 (con)