K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2023

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

28 tháng 12 2021

15B

16C

28 tháng 12 2021

15.b

16.a

Câu 1: D

Câu 3: 53/144>9/170>9/230

26 tháng 11 2023

a, 11\(x\) + 210 = 100

     11\(x\)           = 100 - 210 

     11\(x\)           = -110

          \(x\)          = - 110 : 11

          \(x\)         = - 10

26 tháng 11 2023

b, (-8)\(x\) = (-5).(-7).(-3)

    -8\(x\)   =  105

        \(x\) = 105 : (-8)

        \(x\) = - \(\dfrac{105}{8}\)

20 tháng 10 2023

Chọn A. 4 
Giải thích:
(120 + x)⋮5 khi và chỉ khi 120⋮5 và x⋮5
Vậy các số chia hết cho 5 và <20 là: 0;5;10;15 (có 4 số)
⇒ Chọn A

20 tháng 10 2023

Để (120 + x) ⋮ 5 thì

120 ⋮ 5

x ⋮ 5

⇒ x ∈ B(5) = {0; 5; 10; 15; 20;...}

Mà x < 20 nên x ∈ {0; 5; 10; 15}

Vậy có 4 số thỏa mãn

11 tháng 12 2015

bài 1 

a, X=-3;-2;-1;0;1;2;3;4 tổng bằng 4

b, x=-11;-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 tổng bằng -21

c, x=0;1;2;3;4;-1;-2;-3;-4 tổng bằng 0

bài 2

a, X=-29

b,x=-3

c, X=-5;5

d,-3;3

tích nha dài quá

11 tháng 12 2015

1.a)-4<x<5 nên xE{-3;-2;...;3;4}

Tổng các số nguyên x là: (-3)+(-2)+...+3+4=(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0+4=0+0+0+0+4=4

b)-12<x<10 nên xE{-11;-10;...;8;9}

Tổng các số nguyên x là: (-11)+(-10)+...+8+9=(-9+9)+(-8+8)+...+(-1+1)+0+(-11)+(-10)=-21

c)|x|<5 nên xE{-4;-3;-2;...;3;4} 

Tổng các số nguyên x là: (-4)+(-3)+...+3+4=(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0=0+0+0+0+0=0

2.lười làm quá, bạn tách câu hỏi ra rồi mk làm cho

Câu 1: B

Câu 2: B

16 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{1}{2}-\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{3}-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)

b)\(\dfrac{3}{4}-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{20}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-11}{20}\)

16 tháng 8 2023

c) \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}+x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{2}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{-1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-4}{5}\)

d)\(\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{4}{27}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{27}:\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{9}\)

e) \(\dfrac{-3}{5}.x=\dfrac{21}{10}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{21}{10}:\dfrac{-3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-7}{2}\)

Câu 17: Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn: 2 021 . (x – 2 021) = 2 021.

A. 2 020     B. 2 021    C. 2 022     D. 2 023

Câu 18: Chọn đáp án sai.

A. 5

3 < 35 B. 3

4 > 25 C. 4

3 = 26 D. 4           chưa hiểu nắm:B

3 > 82

Câu 19: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81.

A. n = 2     B. n = 3      C. n = 4     D. n = 8

Câu 21: Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020 ?

A. m = 2 020    B. m = 2 019      C. m = 2 018      D. m = 20

Câu 22: Giá trị của biểu thức 2 . [(195 + 35 : 7) : 8 + 195] – 400 bằng

A. 140     B. 60     C. 80     D. 40

Câu 23: Kết quả của phép tính 34. 6 – [131 – (15 – 9)] là:

A. 319    B. 931     C. 193     D. 391

Câu 24: Nếu x ⁝ 2 và y ⁝ 4 thì tổng x + y chia hết cho?

A. 2     B. 4     C. 8      D. Không xác định

5 tháng 12 2021

Câu 17: Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn: 2 021 . (x – 2 021) = 2 021.

A. 2 020     B. 2 021    C. 2 022     D. 2 023

Câu 18: ghi lại đề

Câu 19: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81.

A. n = 2     B. n = 3      C. n = 4     D. n = 8

Câu 21: Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020 ?

A. m = 2 020    B. m = 2 019      C. m = 2 018      D. m = 20

Câu 22: Giá trị của biểu thức 2 . [(195 + 35 : 7) : 8 + 195] – 400 bằng

A. 140     B. 60     C. 80     D. 40

Câu 23: Kết quả của phép tính 34. 6 – [131 – (15 – 9)] là:

A. 319    B. 931     C. 193     D. 391

Câu 24:  (ghi lại đề)