K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

*Loại thứ nhất có chiều cao 9cm bao gồm chiều cao của hình nón và bán kính của hình cầu.Mà chiều cao hình nón bằng đường kính hình cầu nên ta có:

2r + r =9 (cm) ⇒ r = 3cm

Chiều cao hình nón là 6cm

Thể tích hình nón:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Thể tích nửa hình cầu :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Thể tích loại đồ chơi thứ nhất: V = V 1 + V 2  = 36 π ( c m 3 )

*Loại thứ hai có chiều cao 18cm bao gồm chiều cao của hình nón và bán kính của hình cầu .Mà chiều cao hình nón bằng đường kính hình cầu nên ta có:

2r + r =18 (cm) ⇒ r = 6cm

Chiều cao hình nón là 12cm thể tích hình nón:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Thể tích nửa hình cầu :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Thể tích loại đồ chơi thứ nhất:

V = V 3 + V 4  = 288 π ( c m 3 )

Vậy  t h ể   t í c h   đ ồ   c h ơ i   l o ạ i   t h ứ   h a i t h ể   t í c h   đ ồ   c h ơ i   l o ạ i   t h ứ   n h ấ t = 288 π 36 π  =8

Vậy chọn đáp án C

22 tháng 7 2018

Bán kính đường tròn đáy đồ chơi thứ nhất bằng bán kính nửa hình cầu (3cm)

Vậy chọn đáp án B

16 tháng 8 2018

Thể tích đồ chơi loại thứ nhất là 36 π  ( c m 3 )

Vậy chọn đáp án B

Sử dụng các thông tin và hình 107 để trả lời các câu hỏi sau : Một đồ chơi "lắc lư" của trẻ em gồm một hình nón gắn với nửa hình cầu (h.107) (chiều cao của hình nón bằng đường kính của đường tròn đáy). Có hai loại đồ chơi : loại thứ nhất cao 9cm, loại thứ hai cao 18cm. a) Tỉ số :\(\dfrac{V\left(đồchơiloaị1\right)}{V\left(đồchơiloaị2\right)}\) là : (A) 2                          (B) 4 (C)...
Đọc tiếp

Sử dụng các thông tin và hình 107 để trả lời các câu hỏi sau :

Một đồ chơi "lắc lư" của trẻ em gồm một hình nón gắn với nửa hình cầu (h.107) (chiều cao của hình nón bằng đường kính của đường tròn đáy). Có hai loại đồ chơi : loại thứ nhất cao 9cm, loại thứ hai cao 18cm.

a) Tỉ số :\(\dfrac{V\left(đồchơiloaị1\right)}{V\left(đồchơiloaị2\right)}\) là :

(A) 2                          (B) 4

(C) 8                          (D) 16

Hãy chọn kết quả đúng ?

b) Trong các số sau đây 

(A) 2 (cm)                  (B) 3 (cm)

(C) 4 (cm)                  (D) \(4\dfrac{1}{2}\left(cm\right)\)

Số nào là bán kính đường tròn đáy của đồ chơi loại thứ nhất ?

c) Trong các số sau đây :

(A) \(30\pi\left(cm^3\right)\)                       (B) \(36\pi\left(cm^3\right)\)

(C) \(72\pi\left(cm^3\right)\)                       (D) \(610\pi\left(cm^3\right)\)
Số nào là thể tích của đồ chơi loại thứ nhất ?

 

1

a: Chọn C

b: CHọn B

c: Chọn B

1. Đường ống nối hai bể cá của một khu vui chơi có dạng hình trụ, độ dài của dường ống là 30m. Dung tích của đường ống là 1.800.000 lít. Biết công thức tính thể tích hình trụ là V=π.r2.h (r là bán kính đường tròn đáy, h là chiều cao hình trụ). a) Tính bán kính của đường tròn đáy b) Tính diện tích đáy của đường ống 2. Trường THCS X có 270 học sinh khồi 9 và khối 8 tham gia đi bộ từ thiện. Tính số học...
Đọc tiếp

1. Đường ống nối hai bể cá của một khu vui chơi có dạng hình trụ, độ dài của dường ống là 30m. Dung tích của đường ống là 1.800.000 lít. Biết công thức tính thể tích hình trụ là V=π.r2.h (r là bán kính đường tròn đáy, h là chiều cao hình trụ).

a) Tính bán kính của đường tròn đáy

b) Tính diện tích đáy của đường ống

2. Trường THCS X có 270 học sinh khồi 9 và khối 8 tham gia đi bộ từ thiện. Tính số học sinh tham gia đi bộ từ thiện của mỗi khối biết rằng \(\frac{3}{4}\) số học sinh khối 9 bằng 60% số học sinh khối 8.

3. Cô Hà mua 100 cái áo với giá mỗi cái là 200.000 đồng. Cô bán 60 cái áo mỗi cái áo lãi 20% so với giá vốn, 40 cái còn lại cô bán lỗ vốn 5%. Hỏi việc mua và bán 100 cái áo này cô Hà lãi bao nhiêu tiền?

1
7 tháng 3 2020

Mong mọi người giúp đỡ. Cảm ơn rất nhiều

Bài 1:(3 điểm). a) Tìm giá trị của m để hàm số y = (m + 1)x + 2 là hàm số bậc nhất. b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y = 2x + m – 1 cắt trục tung tại điểm có tung đôi bằng 1. c) Tìm điều kiện của m để hàm số y=(2m + 1)x - 5 luôn nghịch biến Bài 2: (3 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1)x + 3. a) Tìm giá trị của m để đồ thị của nó song song với đồ thị hàm số y=- 2x + 1 b) Cho m = 3, hãy...
Đọc tiếp

Bài 1:(3 điểm).

a) Tìm giá trị của m để hàm số y = (m + 1)x + 2 là hàm số bậc nhất.

b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y = 2x + m – 1 cắt trục tung tại điểm có tung đôi

bằng 1.

c) Tìm điều kiện của m để hàm số y=(2m + 1)x - 5 luôn nghịch biến

Bài 2: (3 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1)x + 3.

a) Tìm giá trị của m để đồ thị của nó song song với đồ thị hàm số y=- 2x + 1

b) Cho m = 3, hãy vẽ đồ thị hàm số trên.

c) Đồ thị hàm số ở câu b) cắt trục tung tại A, cắt trục hoành tại B. Tính diện tích tam giác

OAB (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm) và tính góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục Ox.

Bài 3: (1 điểm) Viết phương trình của đường thẳng có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm

P(1;2)

Bài 4 :(2 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất :

y=[m-}}x+1

(1)

y= (2-m)x - 3 (2)

Với giá trị nào của m thì :

a) Đồ thị của các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng cắt nhau ?

b) Đồ thị của các hàm số (1) và (2) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 4 ?

Bài 5:(1 điểm) Đường thẳng y= mx + (2m + 1) luôn đi qua một điểm cố định, tìm tọa độ

của điểm cố định đó.

Ai jup em với ạ mai phải nộp rồi huhu,😭😭😭😭🙏🙏🙏🙏🙏

6
3 tháng 12 2019

Bài1:
a,Để hàm số y=(m+1)x+2 là hàm bậc nhất
=>a≠0

=>m+1≠0
<=>m≠-1
Vậy m≠-1 thì đồ thị y=(m+1)x+2 là hàm bậc nhất.

3 tháng 12 2019

Bài 1:
b,Vì đồ thị y =2x+m-1 cắt trục tung tại diểm có tung độ =1
=>x=0;y=1
Thay x=0;y=1 vào y=2x+m-1
=>2.0+m-1=1
=>m=2
Vậy m=2 thì đồ thị y=2x+m-1 cắt trục tung tại điểm có tòa độ=1

Bài 1: Cho 2 hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu ? Bài 2: Cho hàm số y = (2 - m)x + m - 1 (d) a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 2 hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu ? Bài 2: Cho hàm số y = (2 - m)x + m - 1 (d) a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x + 4 tại một điểm trên trục tung. Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song %3D song với đường thẳng y = 2x - 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 Bài 4: Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d ) và y = 0,5 x (d') a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy . b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính) c) Tính góc a tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox (làm tròn kết quả đến độ ) d) Gọi giao điểm củad với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA.

0
Bài 1: Cho hàm số: y = x+2 a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Gọi A,B là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ. Xác định tọa độ của A,B và diện tích của tam giác AOB ( đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x+2 với trục Ox Bài 2: Cho hàm số: y = (m+1)x + m - 1 ( m là tham số) a) xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hàm số: y = x+2

a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Gọi A,B là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ. Xác định tọa độ của A,B và diện tích của tam giác AOB ( đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)

c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x+2 với trục Ox

Bài 2: Cho hàm số: y = (m+1)x + m - 1 ( m là tham số)

a) xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

b) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm (7;2)

c) Chứng tỏ đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5(d) và y = 0,5 x (d')

a) Vẽ đồ thị (d) và (d') của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Õy

b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ ( bằng phép tính)

c) Tính góc α tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox ( làm tròn kết quả đến độ)

d) Gọi giao điểm của d với trục oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA.

1

Bài 2: 

a: Để đây là hàm số bậc nhất thì m+1<>0

=>m<>-1

b: Thay x=7 và y=2 vào y=(m+1)x+m-1,ta được:

7m+7+m-1=2

=>8m=-4

=>m=-1/2

Bài 3:

b: Tọa độ giao điểm là:

-2x+5=0,5x và y=0,5x

=>-3x=-5 và y=0,5x

=>x=5/3 và y=1/2x5/3=5/6

NV
5 tháng 4 2019

Diện tích xung quanh thúng nước:

\(S_{xq}=2\pi rh=2\times3,14\times1\times1,5=9,42\left(m^2\right)\)

1, Hai vòi nước chảy cùng vào 1 bể không có nước thì trong 6h đầy bể. Nếu vòi thứ nhất chảy trong 2h, vòi thứ hai chảy trong 3h thì được 2/5 bể. Hỏi mỗi vòi chảy trong bao lâu thì sẽ đầy bể. 2, Một ô tô đi trên quãng đường AB dài 130km. Khi đi được 60km thì ô tô tăng vận tốc thêm 10km/h nữa và đi hết quãng đường còn lại. Tính vận tốc ban đầu của ô tô, biết thời gian đi hết quãng đường AB là 2h. 3,...
Đọc tiếp

1, Hai vòi nước chảy cùng vào 1 bể không có nước thì trong 6h đầy bể. Nếu vòi thứ nhất chảy trong 2h, vòi thứ hai chảy trong 3h thì được 2/5 bể. Hỏi mỗi vòi chảy trong bao lâu thì sẽ đầy bể.

2, Một ô tô đi trên quãng đường AB dài 130km. Khi đi được 60km thì ô tô tăng vận tốc thêm 10km/h nữa và đi hết quãng đường còn lại. Tính vận tốc ban đầu của ô tô, biết thời gian đi hết quãng đường AB là 2h.

3, Cho tam giác ABC (AB < AC) có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm của BC. Gọi K là điểm đối xứng của H qua I.

a)Cm: Tứ giác BHCK là hình bình hành.

b)Cm: 4 điểm A, B, K, C cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm O của đường tròn đó.

c)Cm: BE. BA + CD. CA = BC2

Mn ơi, ai biết được bài nào thì giúp mình với ạ, đợt nghỉ dịch này các thầy cô giao nhiều bài tập đề luyện quá nên mình không xoay xở hết được, mn cố gắng giúp mình được tí nào thì hay tí nấy. Cảm ơn mn rất nhiều!!

1

1, Hai vòi nước chảy cùng vào 1 bể không có nước thì trong 6h đầy bể. Nếu vòi thứ nhất chảy trong 2h, vòi thứ hai chảy trong 3h thì được 2/5 bể. Hỏi mỗi vòi chảy trong bao lâu thì sẽ đầy bể.
-------

Gọi x,y là lượng nước mỗi giờ vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy vào bể. (x,y>0)

Vì sau 6h cùng chảy thì bể đầy, nên tao có: 6x+6y=1 (a)

Khi vòi thứ nhất chảy 2h , vòi thứ hai chảy trong 3h thì được 2/5 bể, nên ta có pt: 2x+3y = 2/5 (b)

Từ (a), (b) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}6x+6y=1\\2x+3y=\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{10}\\y=\frac{1}{15}\end{matrix}\right.\)

=> Nếu chảy riêng thì vòi 1 chảy 10h là đầy bể. Nếu chảy riêng thì vòi 2 chảy 15h là đầy bể.

________________________________

2, Một ô tô đi trên quãng đường AB dài 130km. Khi đi được 60km thì ô tô tăng vận tốc thêm 10km/h nữa và đi hết quãng đường còn lại. Tính vận tốc ban đầu của ô tô, biết thời gian đi hết quãng đường AB là 2h.

--------

Gọi x là vận tốc ô tô lúc ban đầu. (x>0 ) (km/h)

Vì 60km đầu thì ô tô đi với vận tốc ban đầu, 70km sau thì ô tô tăng 10km/h nên, thời gian chạy là: \(\frac{60}{x}+\frac{70}{x+10}\) (giờ)

Vì : sau khi điều chỉnh vận tốc thì thời gian đi là 2 giờ, nên ta có pt:

\(\frac{60}{x}+\frac{70}{x+10}=2\\ \Leftrightarrow60\left(x+10\right)+70x-2x.\left(x+10\right)=0\\ \Leftrightarrow60x+70x+600-2x^2-20x=0\\ \Leftrightarrow-2x^2+110x+600=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=60\left(Nhận\right)\\x=-5\left(Loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc ban đầu của ô tô là: 60(km/h)