K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2020

Khi đứng tại chỗ bật, chỉ có lực bật của chân giúp chúng ta nhảy

Khi chạy lấy đà, ta vừa có lực bật của chân, vừa có quán tính của cơ thể khi vừa chạy xong làm chúng ta bật xa hơn

Nếu người đó chạy lấy đà rồi mới nhảy, thì trước khi nhảy người đó đã có 1 vận tốc nhất định nào đó. Vận tốc đó được giữ nguyên theo quán tính khi VĐV bắt đầu nhảy và cộng vào vận tốc v do người đó nhảy mà tạo ra.
VĐV chuyển động vs vận tốc lớn hơn nên nhảy được xa hơn

13 tháng 4 2022

“Đứng trên sàn nhà nhảy lên một cái, sau khi rơi xuống ta vẫn sẽ ở chỗ cũ. Thế thì khi ta đứng trong tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên, có phải ta cũng vẫn rơi xuống chỗ cũ như vậy chăng? Có thể có người nghĩ như thế này: Tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, trong quãng thời gian sau khi con người nhảy lên, tàu hoả đã chạy được một đoạn, con người phải rơi xuống ở chỗ lùi lại một ít. Tàu hoả chạy càng nhanh, khoảng cách so với chỗ cũ sau khi rơi xuống càng xa. Song sự thực cho chúng ta biết: Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên vẫn rơi đúng vào chỗ cũ. Vì sao lại như thế nhỉ? Nguyên nhân là bất cứ vật thể nào cũng đều có quán tính. Chuyển động của vật thể phải tuân theo định luật quán tính. Nội dung của định luật quán tính (tức là định luật thứ nhất của Newton): Trong điều kiện không chịu tác động của ngoại lực, trạng thái chuyển động của vật thể sẽ không thay đổi. Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, cho dù con người đứng yên, nhưng trên thực tế người ấy đã lao về phía trước cùng với tàu hoả, với cùng một tốc độ như của tàu hoả. Khi người ấy nhảy lên, vẫn lao về phía trước cùng tàu hoả với cùng một tốc độ. Vì vậy, khi người ấy rơi xuống vẫn là chỗ cũ. Đã từng có người nghĩ ra một ý “”tuyệt diệu””. Anh ta nói: chỉ cần tôi ngồi lên khí cầu bay lên cao, do sự tự quay của Trái Đất, tôi có thể trông thấy mặt đất ở phía dưới dịch chuyển nhanh chóng. Nếu bay lên từ Thượng Hải, dừng ở trên không khoảng một giờ rưỡi rồi lại hạ xuống, chẳng phải là đã đến thành La Sa của Khu tự trị Tây Tạng hay sao? Rõ ràng đó là chuyện không thể xảy ra. Vì rằng mọi vật xung quanh Trái Đất như con người, khí cầu, không khí… đều quay cùng Trái Đất mà! Không nơi nào là không có quán tính. Khi một chiếc ô tô đang chạy rất nhanh, bỗng nhiên phanh gấp lại, người trong xe đều bị xô về phía trước, khi xe bỗng nhiên khởi động, người trong xe lại ngả về phía sau. Đó đều là do quán tính.”

13 tháng 4 2022

Nguyên nhân là bất cứ vật thể nào cũng đều có quán tính. Chuyển động của vật thể phải tuân theo định luật quán tính. Nội dung của định luật quán tính (tức là định luật thứ nhất của Newton): Trong điều kiện không chịu tác động của ngoại lực, trạng thái chuyển động của vật thể sẽ không thay đổi. Khi ô tô đang chạy với tốc độ cao, cho dù con người đứng yên, nhưng trên thực tế người ấy đã lao về phía trước cùng với ô tô, với cùng một tốc độ như của ô tô. Khi người ấy nhảy lên, vẫn lao về phía trước cùng ô tô với cùng một tốc độ. Vì vậy, khi người ấy rơi xuống vẫn là chỗ cũ.

Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau : 1. Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ? 2. Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau. 3. Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ? 4. Giặt quần áo xong trước khi phơi, người ta...
Đọc tiếp

Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau :

1. Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ?

2. Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau.

3. Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ?

4. Giặt quần áo xong trước khi phơi, người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt.

5. Muốn nhổ được cỏ dại tận rễ, ta không nên bứt đột ngột.

6. Khi chặt củi, nếu đạo càng nặng thì chặt củi càng dễ.

7. Vận động viên chạy điền kinh khi về đến đích không bao giờ dừng lại ngay, mà thường chạy thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng lại.

8. Tại sao vận động viên nhảy cao , nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi ' dậm nhảy '?

9. Đi xe đạp nếu chở nặng thì hãm xe khó khăn hơn là đi xe không chở.

10. Khi chất hàng lên xe tải bao giờ người ta cũng xếp cho thật chặt. Nếu hàng ít phải chằng buộc thật chặt.

0
Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau : a ) Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ? b ) Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau. c ) Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ? d ) Giặt quần áo trước khi phơi, người ta...
Đọc tiếp

Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau :

a ) Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ?

b ) Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau.

c ) Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ?

d ) Giặt quần áo trước khi phơi, người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt.

e ) Muốn nhổ được cỏ dại tận rễ, ta không nên bứt đột ngột.

f ) khi chặt củi, nếu dao càng nặng thì chặt củi càng dễ

g ) Vận động viên chạy điền kinh khi về đến đích không bao giờ dừng lại ngay, mà thường chạy thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng lại.

h ) Tại sao vận động viên nhảy cao, nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi ' dậm nhảy ' ?

i ) Đi xe đạp nếu chở nặng thì hãm xe khó khăn hơn là đi xe không chở.

k ) Khi chất hàng lên xe tải bao giờ người ta cũng xếp cho thật chặt. Nếu hàng ít phải chằng buộc thật chắc

0
3 tháng 9 2017

Bởi vì theo quán tính, khi ô tô đang chạy, tức là chuyển động thẳng đều mà nhảy ra khỏi đường thì lực của cơ thể sẽ không thể biến đổi ngay được, và sẽ gây ra tai nạn.

P/s: Tớ chưa học đến bài này đâu :v Đọc qua sách nên nghĩ thế thoi '-'

30 tháng 10 2021

C

17 tháng 11 2021

Tham khảo: 

Khi ta nhảy từ trên cao xuống thì bàn chân đặt xuống trước.bàn chân chịu sức nặng của toàn cơ thể.khi nhảy từ trên cao xuống mức bàn chân xuống trước nhưng cơ thể vẫn chuyển động theo quán tính..nên khi chịu lực quán tính chân sẽ gập lại
17 tháng 11 2021

Tham khảo in đậm

4 tháng 10 2019

khi ta nhảy từ trên cao xuống thì bàn chân đặt xuống đất trước.Bàn chân chịu sức nặng của cơ thể và đồng thời khi nhảy từ trên cao xuống mức bàn chân xuống trước nhưng cơ thể vẫn chuyển động theo quán tính nên chịu quán tính chân bị gập lại.

nhớ tick mình nhé thankvui

5 tháng 10 2019

Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại.