K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2018

địt mẹ mày

4 tháng 8 2018

hihi * xàm vl*

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống...
Đọc tiếp

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.

Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:

Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.

Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống biển. 

Tên nhiều tuổi nhất trong số những kẻ còn sống sót lại tiếp tục đề xuất và bỏ phiếu theo nguyên tắc cũ. Chúng lặp lại quy trình này cho đến khi một cách chia được chấp nhận.

Bọn cướp biển đều là những kẻ tham lam, tàn bạo. Tất nhiên, chúng không muốn chết.

Vậy, chuyện gì sẽ xảy ra và kẻ đề xuất đầu tiên nên đặt quy tắc như thế nào để hắn được lợi nhất?

1
27 tháng 11 2015

Gọi các nhân vật trên lần lược là A, B, C, D, E. Đây là câu đố về quyền và lợi ích, do đó ta sẽ xác định quyền và lợi ích của từng người để đưa ra đáp án. Đầu tiên là D, nếu lần lượt A, B, C điều bị đẩy xuống biển thì người nào có lợi cao nhất? Điều này không cần phải đoán chắc chắn là D, lúc đó cho dù kết quả biểu quyết thế nào thì chắc chắn D sẽ được 100 đồng tiền vàng, do đó cho dù A, B, hay C được quyền phân chia tài sản và phân chia như thế nào thì D cũng sẽ bỏ phiếu không tán thành. Do đó, dù quyền phân chia có thuộc về A, B hay C thì tốt hơn hết đừng chia cho D. Tiếp theo là E, em sẽ không có quyền phần chia tài sản cho dù A, B, C điều bị đẩy xuống biển bởi vì quyền phần chia tài sản sẽ chấm dứt khi đến D, có thể nói em chỉ có lợi chứ không có quyền, muốn em biểu quyết tán thành bắt buộc phải cho em lợi ích tốt nhất (lá phiếu của em rất quan trọng). Nếu A, B lần lượt bị đẩy xuống sông thì chỉ còn C, D và E, vậy C sẽ phân chia thế nào để được lá phiếu tán thành của E? Chỉ cần nhẩm tính chúng ta cũng biết chỉ cần cho em 1 đồng tiền vàng là được, bởi nếu D có quyền phân chia thì em sẽ chẵng nhận được đồng nào cả. Nếu A bị đẩy xuống sông quyền chia tài sản thuộc về B, để được lá phiếu tán thành của em thì B phải cho em lợi ích tốt hơn C cho E, như vậy B sẽ cho em 2 đồng tiền vàng. Tương tự, nếu A là người được quyền phần chia tài sản buộc lòng phải chia cho em 3 đồng tiền vàng. Chúng ta đã phần tích hai nhân vật cá biệt là D và em như trên, do đó nếu A có quyền phân chia tài sản sẽ không chia cho D, còn em sẽ được A chia cho 3 đồng. Nhưng A, muốn sống sót phải có thêm 1 lá phiếu tán thành từ B hoặc C nữa, vậy A sẽ chia cho B hay C? Điều này sẽ được trả lời nếu chúng ta biết được ai là người có lợi nhất nếu A bị đẩy xuống biển, không ai khác chính là B (B sẽ có quyền chia tài sản nếu A bị đẩy xuống sông). Do đó, A buộc lòng phải có lá phiếu của C, nhưng sẽ chia cho C bao nhiêu để được C tán thành? Vậy thì phải xác định, C sẽ được bao nhiêu tiền vàng nếu A bị đẩy x

đó là câu trả lời chính xác nhất

1 tháng 2 2021

Sau khi thử bằng pascal thì em thấy bài này hình như có vô số nghiệm (Chắc là sai đề). Nhưng nếu ai tìm được công thức tổng quát của k thì hay biết mấy.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 2 2021

Tôi xin bài này để đăng lên trang face ông nhé :)

30 tháng 8 2016

còn bài cuối chỉ cần bạn đặt \(n^{1994}+n^{1993}=\left(n+1\right)n^{1993}\)

mà số nguyên tố nếu mình nhớ không nhầm thì thường được biểu diễn dưới dạng là 4k+1 thì phải hay còn dạng nữa mình không nhớ lắm hay là 3k+1 gì đó nữa 

30 tháng 8 2016

lâu nay lười giải quá nhưng thôi mình giải cho bạn.

câu 1: ta gọi 2 số đó là a và b. Ta có:

\(a=x^2+y^2\)

\(b=n^2+m^2\)

=> \(ab=\left(x^2+y^2\right)\left(n^2+m^2\right)\)

bạn nhân nó ra sau đó cộng thêm 2nmxy và trừ 2nmxy rồi áp dụng hằng đẳng thức 1 và 2

29 tháng 10 2016

Giữa chúng có tất cả 15 số tự nhiên khác =>Số lớn hơn số bé là:
          (15-0):1+1=16
Ta có sơ đồ tổng hiệu(bạn tự vẽ sơ đồ nhé)
=> Số bé là: (828-16):2=406
=> Số lớn là:406+16=422
                Đ/s: Số bé:406
                       Số lớn:422

7 tháng 10 2017

Giữa hai số có 16 số khác nhà =>  Hiệu hai số là 16

=> Tìm hai số biết tổng 828 và hiệu 16

Sau tất cả mình lại trở về với nhauTựa như chưa bắt đầu, tựa như ta vừa mới quenSau tất cả long chẳng hề đổi thayTừng ngày xa lìa khiến con tim bồi hồiVà ta lại gần nhau hơn nữa [Pre-chorus]Có những lúc đôi ta giận hờn Thầm trách nhau không một ai nói điều gìThời gian cứ chậm lại, từng giây phút sao quá dàiĐể khiến anh nhận ra mình cần em hơn[Chorus]Tình yêu cứ thế đong đầy trong...
Đọc tiếp

Sau tất cả mình lại trở về với nhau
Tựa như chưa bắt đầu, tựa như ta vừa mới quen
Sau tất cả long chẳng hề đổi thay
Từng ngày xa lìa khiến con tim bồi hồi
Và ta lại gần nhau hơn nữa 

[Pre-chorus]
Có những lúc đôi ta giận hờn 
Thầm trách nhau không một ai nói điều gì
Thời gian cứ chậm lại, từng giây phút sao quá dài
Để khiến anh nhận ra mình cần em hơn

[Chorus]
Tình yêu cứ thế đong đầy trong anh từng ngày
Vì quá yêu em nên không thể làm gì khác
Chỉ cần ta mãi luôn dành cho nhau những chân thành
Mọi khó khan cũng chỉ là thử thách
Vì trái tim ta luôn luôn thuộc về nhau 

Ver2:
Sau tất cả mình lại chung lối đi
Đoạn đường ta có nhau, bàn tay nắm chặt bấy lâu
Sau tất cả mình cùng nhau sẻ chia
Muộn phiền không thể khiến đôi tim nhạt nhoà
Và ta lại gần nhau hơn nữa

[Pre-chorus]
Có những lúc đôi ta giận hờn 
Thầm trách nhau không một ai nói điều gì
Thời gian cứ chậm lại, từng giây phút sao quá dài
Để khiến anh nhận ra mình cần em hơn

[Chorus]
Tình yêu cứ thế đong đầy trong anh từng ngày
Vì quá yêu em nên không thể làm gì khác
Chỉ cần ta mãi luôn dành cho nhau những chân thành
Mọi khó khan cũng chỉ là thử thách
Vì trái tim ta luôn luôn thuộc về nhau 

[Bridge]
Giữ chặt bàn tay mình cùng nhau đi hết bao tháng ngày
Mọi điều gian khó ta luôn vượt qua
Để khiến ta nhận ra mình gần nhau hơn

[Chorus]
Tình yêu cứ thế đong đầy trong anh từng ngày
Vì quá yêu em nên không thể làm gì khác
Chỉ cần ta mãi luôn dành cho nhau những chân thành
Mọi khó khan cũng chỉ là thử thách
Vì trái tim ta luôn luôn thuộc về nhau 

 

7
20 tháng 6 2016

Bai sau tat ca dung khong?

cung hay day 

14 tháng 3 2016

SAU TẤT CẢ

14 tháng 8 2021

Ta có f(k) = k3 + 2k2 + 15 

     = (k3 + 9k2 + 27k + 27) - (7k2 + 27k + 12)

     = (k + 3)3 - (7k2 + 27k + 18) + 6

     = (k + 3)3 - (7k2 + 21k + 6k + 18) + 6

     = (k + 3)3 - [7k(k + 3) + 6(k + 3)] + 6

     = (k + 3)3 - (7k + 6)(k + 3) + 6

     = (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) + 6

Vì (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) ⋮⋮k + 3

=> f(k) ⋮⋮g(k) khi 6 ⋮k+3⋮k+3

=> k+3∈Ư(6)k+3∈Ư(6)(k là số tự nhiên)

=> k+3∈{3;6}k+3∈{3;6}(Vì k ≥≥ 0 => k + 3 ≥≥ 3)

=> k∈{0;3}k∈{0;3}

Vậy  k∈{0;3}k∈{0;3}thì  f(k) ⋮⋮g(k)

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha