K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2021

1. 

 Rùa biểnRùa cạn
ChânMỏng, to như chân chèo để bơiChân có móng, to
Môi trg sốngDưới biển (chỉ lên bờ khi đẻ trứng)Trên cạn, hầu như ko bao giờ xuống nước
Thức ăncỏ biển, sứa biển, cua, đv thân mềm, bọt biểncỏ, lá, rau, hoa quả

2. Loài rùa sống ở sông, suối gọi là loài rùa nước ngọt

3. Rùa biển đẻ trứng ở trên cạn. Em xem ti vi thấy nó bò lên bờ biển, đào cát rồi đẻ trứng vào trong đó ấy cô

30 tháng 9 2021

1. Rùa biển có chân giống mái chèo, sống ở biển nhiệt đới, thức ăn của rùa biển bao gồm cỏ biển, sứa, cua, các loài thân mềm ......

2. Em nghĩ chắc là rùa đầu to :V

3. Rùa biển đẻ trứng trên bãi cát

1 tháng 12 2021

Câu 1:

- Lớp cá: Cá chép
- Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng 
- Lớp Bò sát: rùa
- Lớp Chim:đà điểu


Câu 2: 

- Bộ guốc chẵn : hươu sao , trâu

- Bộ ăn thịt: mèo

- Bộ guốc lẻ : tê giác 

- Bộ Eulipotyphla: chuột chũi, chuột chù

- Bộ có vòi : voi

1 tháng 12 2021

Tham khảo

-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa. 
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo. 
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang 
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt 
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.

12 tháng 10 2021

1.Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với điều kiện sống mới.

2.

Hành động nheo mắt làm thay đổi hình dạng không gian ánh sáng đi qua tạo nên hình ảnh sắc nét trên võng mạc.

Ngoài ra, có một phần nhỏ của võng mạc gọi là fovea có chứa các tế bào hình nón. Nheo mắt giúp thay đổi hình dạng mắt để ánh sáng tập trung vào các fovea, giúp mặt có khả năng nhìn thấy rõ các vật thể.

3.- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật: Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.

- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường không có sự điều khiển của hệ thần kinh.

11 tháng 1 2021

%Protein = 19%

-> Năng lượng: 2200  . 19% = 418 kcal

-> Số gam protein: 418 : 4,1 = 102g

%Lipit = 13%

-> Năng lượng: 2200  . 13% = 286 kcal

-> Số gam lipit: 286 : 9,3 = 30,8g

%Gluxit = 68%

-> Năng lượng: 2200  . 68% = 1496 kcal

-> Số gam gluxit: 1496 : 4,3 = 349,8g

 

24 tháng 1 2021

thanks nhìuyeu

4 tháng 12 2018

- Máu và nước mô cung cấp O2 và các chất dinh dưỡng cho tế bào .

- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra CO2 và chất thải.

- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa cơ quan bài tiết và phổi.

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:

   + Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

   + Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.

Câu 1:

- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp 

- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian

- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi 

Câu 2:

Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài:

- Có thể lấy vào khí \(O_2\) và thải khí \(CO_2\) nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa

Ý nghĩa: 

 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triển

Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường bên trong:

- Môi trường cung cấp \(O_2\) và chất dinh dưỡng cho tế bào sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải ra môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết,khí \(CO_2\) được đưa tới phổi để thải ra ngoài

Ý nghĩa:

Mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển

Câu 3:

Tiêu hóa lí học ở miệng:

- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn

- Nhai: làm nhuyễn thức ăn

- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt 

- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt

Tiêu hóa hóa học ở miệng:

- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ

- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ

Biến đổi lí học ở dạ dày:

- Thức ăn chạm vào dạ dày kích thích tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn

- Sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị

- Khi thức ăn chạm vào niêm mạc thì dạ dày co bóp mạnh

Biến đổi hóa học ở dạ dày:

- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải thành đường mantôzơ

- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (3-10 axit amin)

Câu 4:

Ăn uống không hợp lí:

- Ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng

- Ăn không đúng giờ

- Ăn nhanh

- Ăn quá nhiều đồ ngọt

Tác hại khi ăn uống không hợp lí:

- Nghẹn thức ăn 

- Tăng cân

- Có khả năng mắc bệnh béo phì

 

 

  

Câu 1

Charles Robert Darwin đã phát hiện và chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên.

Câu 2

Ếch  không thể sống trong môi trường nước mặn bởi vì cấu tạo của nó chỉ phù hợp với điều kiện môi trường nước ngọt, ếch chủ yếu hô hấp qua da nên khi sống ở vùng nước mặn, do không phù hợp với điều kiện sống nên nó có thể bị chết.

Câu 3

Vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài được gọi là nhiễm sắc thể.

1 tháng 1 2021

ko có hệ bạch huyết bn êi

 

2 tháng 12 2021

C

C

21 tháng 8 2017

Chọn đáp án A