K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo: 

Từ văn bản Bánh mì Sài Gòn, chúng ta dễ dàng nhận ra việc du nhập văn hóa nước ngoài là một trong những vấn đề rất được quan tâm, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ Việt Nam. Thế hệ trẻ là những con người năng động, nhiệt huyết, ưa tìm tòi, khám phá. Khi mạng xã hội phát triển, thế hệ trẻ có nhiều điều kiện tiếp cận các nguồn thông tin khác nhau về tư tưởng, văn hóa của một số quốc gia khác. Một số văn hóa nước ngoài du nhập vào nước ta mang lại những lợi ích nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích vẫn tồn tại những hạn chế. Giới trẻ phần đông là những người chưa trải nghiệm nhiều, trong họ tiềm ẩn những nhân tố tiêu cực như: dễ chán nản, hoang mang. dao động trước khó khăn, dễ bị kích động, nhẹ dạ cả tin, tiếp nhận thông tin ít chọn lọc. Việc tiếp nhận văn hóa nước ngoài mà không có chọn lọc, nhìn nhận kĩ vấn đề dễ mang lại những nguy cơ tiềm ẩn như làm xấu, mất đi văn hóa dân tộc... Chính vì vậy, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết về văn hóa giới trẻ ngay khi còn đang trên ghế nhà trường.

5 tháng 11 2016

Chúng ta đang sống trong một thời đại văn minh và phát triển nhất từ trước đến nay . Một thời kì mà vật chất , hàng hóa có thể coi là phất triển nhất .Sự phát triển đó tác động rất lớn tới mọi tầng lớp và lừa tuổi trong xã hội , Nhưng có lẽ lứa tuổi bị tác động nhiều nhất là lừa tuổi trẻ mới lớn . Giới trẻ đang ngày đêm quay cuồng ttong vòng xoáy của sự phát triển đó . Họ rất năng động trong mọi việc , mọi vấn đề trong cuộc sống , kể cả trong tình yêu . Họ cũng là người dồi dào tình cảm, nhạy bén trong sự cảm thụ cái hay, cái đẹp của cuộc đời; nhưng ngược lại, họ cũng là người dễ nông nổi, dễ đi quá trớn, nếu thiếu sự hướng dẫn, và những căn cơ chừng mực cần thiết.

Sống trong sự xa hoa dư giả về tiền bạc . Họ bỗng trở thành những con mọt têu tiền . Cộng với việc con người lúc nào cũng luôn có sự ganh tị với người khác Nên dễ rơi vào thái độ sống adua, đua tranh với người khác . Họ đua nhau đi những chiếc xe đắt tiền , sử dụng điện thoại tân tiến , diện những bộ ddooff quần áo , dày dép đẹp . Đã ra đường với những chiếc xe sành điệu thì mặt mũi nào mà lui tới những cà phê con cóc, những quán cơm bình dân? Phải là nhà hàng đặc sản, phải là sàn nhảy, phải là khách sạn. Đã vào mạng internet thì nhất định là chat, là email, là games, là tìm cái gọi là “mì ăn liền” chứ hơi đâu mà truy cập các trang thông tin về kinh tế, về thời sự, về văn hóa hay về khoa học kỹ thuật? Đã là dân sành điệu thì phải sao cho giống phong cách của các minh tinh, phải đến với những chương trình ca nhạc xập xình nhảy nhiều hơn hát, ai lại đi xem ba vở tuồng chèo, cải lương với những câu chuyện lịch sử và những diễn viên hoá trang theo truyền thống? Rồi thời gian đâu mà tham quan các bảo tàng hay đọc sách trong thư viện? Nhiều người biết dây là lối sống sai lầm , nhưng vì cái ma lực khủng khiếp của nó mà cũng dần dần bị cuốn theo . Họ tiêu xài như chưa bao h têu xài . Chẳng cananf biết cha mẹ họ đã vât vả kiếm tiền như thế nào . Nhưng cơn sóng này cũng chỉ do sự trống trải về tinh thần . Một khi một người nào đó đã tìm được một mục đích , một chấn lí sống nhất định thì sẽ không còn như thế nữa . Ở đời , ai mà không cái có gọ là " liêm sỉ " . Ai ai cũng muốn mọi người cho mình là nhất . Muốn xem mình là trung tâm , Vì vậy mà hpj uôn luôn quan tâm đến vẻ đẹp của mình . Họ luôn chứng tỏ mình là những người “sành điệu”, những người “model”, những người “quý tộc”, những người hợp “thời đại” … . Bằng việc đi xe tay ga, điện thoại đời mới nhất, quần áo phải hàng hiệu, tiêu sài cách thoải mái … Tất cả chỉ là để tôn vinh bản thân và lên mặt với những người khác. Một nhà xã hội học khi nhìn vào lối sống trọng thị danh dự và bản thân đã nhận định thế này: “Đây là một lối sống thiếu định hướng văn hóa, mất bản sắc dân tộc và chứng tỏ xã hội đói nghèo những giá trị sống”. Rồi có nguwoif lại ghen tị họ , kéo bè kéo lũ , đánh đa[j những người không ưa . Trở thành những hôi " bá đạo " . Đặc biệt gần đây các học sinh nữ cũng bắt đầu bạo lực như vậy . Cùng với sự phát triển của mình , Họ luôn cảm thấy tò mò về giới tính . Họ rất dễ bị lợi dụng . **ABC** đối với họ chỉ là chuyện bình thường , họ không biết sau đố là cả một hậu họa khó lường . Nhiều người còn vì lỡ mà ohair cưới nhau trong cái tuổi học trò . Cái tuổi mà có thể chưa hiểu hêt những toan tính khôn lường của xã hội .Tự viết kêt nha 
5 tháng 11 2016

thank bạn nhều. mik làm wen nha

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Theo em, việc tưởng nhớ và tôn vinh những người đã hy sinh cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục bởi thế hệ trẻ hiện nay. Bởi nó khẳng định chúng ta không hề quên đi công lao của những người đã hi sinh vì độc lập của Tổ quốc.

Để từ đó nhắc nhở thế hệ trẻ về truyền thống uống nước nhớ nguồn và càng quý trọng nền độc lập của dân tộc hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Tác giả luận về ý nghĩa cao cả của sự hi sinh và bày tỏ tình cảm xót thương của nhân dân đối với những người vì nước quên thân.

- Sự xót thương dành cho người nghĩa sĩ, nỗi đau thương trùm lên đời sống và số phận người mẹ già ngồi khóc trẻ trong lều khuya leo lét ánh đèn.

- Cái chết của nghĩa binh đánh động người còn sống ý thức hơn về số phận của đồng bào, nhắc nhở rằng binh tướng giặc còn đó đã làm cho bốn phía mây đen, phải tiếp tục vùng lên để cứu nước, cứu nòi.

- Chết mà như sống, linh hồn nghĩa binh vẫn cùng nhân dân đánh giặc, vẫn tiếp tục nuền trung quân ái quốc. Ước nguyện trả đền nợ nước, trở thành lời thề thiêng liêng vang vọng núi sông. Cái chết hóa thân vào núi sông, cái chết hóa thành bất tử.

10 tháng 1 2019

Nỗi lòng của nhà thơ

- Tình cảm yêu thương, quý trọng những nỗi vất vả, hi sinh của người vợ dành cho mình

- Tự trách mình là một người chồng nhưng lại “ăn lương vợ”. Trong câu “nuôi đủ năm con với một chồng” cho thấy người chồng không khác gì một đứa con dại, vẫn phải nuôi lớn, chăm nom.

- Lời chửi trong hai câu kết là Tú Xương đang tự chửi mát mình nhưng lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Ông chửi “thói đời”, đã khiến bà Tú phải khổ. Từ đó cho thấy tình cảm sâu nặng của ông với người vợ của mình.

28 tháng 9 2017

Hai câu trên đều đề cập với việc Chí Phèo mong có một gia đình nhỏ

- Khác: kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc

+ Câu a1: kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc

+ Câu a2: đề cập tới sự việc như nó đã xảy ra

Câu b1 và b2:

- Giống: cùng đề cập tới việc “người ta cũng bằng lòng”

- Khác:

+ Câu b1: thể hiện sự đánh giá chủ quan của người nói về kết quả, sự việc

+ Câu b2: đơn thuần là đề cập tới sự việc

Bài tập 1: Tìm từ ngữ phù hợp với những chỗ trống ? trong đoạn văn phân tích dẫn chứng sau đây để làm sáng tỏ luận điểm: "Hiện tượng sinh dùng tiếng nước ngoài của giới trẻ hiện nay có nhiều biểu hiện phức tạp, cho thấy sự tuỳ tiện, thiếu ý thức của một bộ phận thanh thiếu niên."Thật vậy, giới trẻ thường sử dụng tiếng lai căng, pha giữa ? và tiếng Việt. Họ không ngần ngại nói với...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Tìm từ ngữ phù hợp với những chỗ trống ? trong đoạn văn phân tích dẫn chứng sau đây để làm sáng tỏ luận điểm: "Hiện tượng sinh dùng tiếng nước ngoài của giới trẻ hiện nay có nhiều biểu hiện phức tạp, cho thấy sự tuỳ tiện, thiếu ý thức của một bộ phận thanh thiếu niên."

Thật vậy, giới trẻ thường sử dụng tiếng lai căng, pha giữa ? và tiếng Việt. Họ không ngần ngại nói với tất cả các đối tượng tham gia hội thoại bằng các dạng cấu trúc như: “ok thầy, ?, ?  (1); hay “trông con bé kute quá”; “anh ấy ? thật!”, “mình là ? của anh ấy”, nhóm ấy toàn các anh chuẩn ?", “các superstar thích xài mobile loại xin", "Idol của tao kia" (2), thậm chí, con nghiện (điện thoại) lại viêm dạ dày (sắp hết tiền) rồi làm sao gọi cho honey đây" (3) Nếu các trường hợp thuộc dạng (1) là kiểu kết hợp từ giữa tiếng Anh với từ ? khá phổ biến hiện nay, kể cả trong giao tiếp dạng nói cũng như dạng viết thì các ví dụ thuộc nhóm (2) cho thấy những cấu trúc phức hợp hơn với nhiều yếu tố tham gia để tạo câu, trong đó, giới trẻ có xu hướng chọn một yếu tố nước ngoài được cho là trọng điểm thông báo để chen vào cấu trúc ? tiếng Việt. Còn kiểu thứ (3) là sự pha tạp giữa ngoại ngữ và ? trong cấu trúc lời thoại. Chưa hết, việc sinh dùng từ ngữ ngoại lai còn khiến nhiều bạn trẻ thay vì nói “tạm biệt" sẽ là bye" hoặc "bye bye"; lời ? là sorry nha!”; cảm ơn là "thanks"... Kiểu sử dụng tiếng nước ngoài một cách vô thức thế này dường như đã làm cho nhiều đối tượng “quen” đến mức quên mất cả từ ? tương ứng. Đây rõ ràng là một số biến chứng" của song ngữ Anh – Việt, tạo ra những cấu trúc kì quái, làm mất đi tinh chất đặc trưng và sự trong sáng của các ngôn ngữ.

 

1
31 tháng 8 2023

1 - tiếng nước ngoài

2 - no bạn

3 - sorry bạn

4 - cool

5 - best friend

6 - hot boy

7 - tiếng Việt

8 - ngữ pháp

9 - một thành phần 

10 - xin lỗi

11 - tiếng Việt

9 tháng 8 2018

Câu văn thể hiện tinh thần chiến đấu bền bỉ của người nghĩa sĩ Cần giuộc ngay cả khi họ đã hi sinh: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền công đó”. Bài học lớn nhất của người nghĩa sĩ để lại cho đất nước và nhân dân là bài học về sống và chết. Sống hiên ngang. Chết bất khuất. Tâm thế ấy đã tô đậm chất bi tráng cho “tượng đài nghệ thuật” về người nông dân đánh giặc.

=> Đáp án cần chọn là: A