K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

Vật thể là thứ được tạo ra bởi chất.

VD: 

Xe đạp: cao su, sắt, đồng, ...

Bóng đá: cao su

....................

31 tháng 10 2021

Vật thể là thứ được tạo nên bởi chất

VD : 

Bàn : chất tạo nên từ gỗ.....

Cốc : chất tạo nên từ thủy tinh , sứ , gốm..... 

 

10 tháng 12 2021

Câu 1 :

undefined

Bài 1: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê ít nhất 3 tính chất vật lí của các chất đó. a) Đường mía (sucrose)                               c) Sắt (iron) b) Muối ăn (sodium chloride)                        d) Nước Bài 2: Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích lớn hơn rất nhiều (khoảng 1300 ml) ở điều kiện thường. Bài 3: a) Tại...
Đọc tiếp

Bài 1: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê ít nhất 3 tính chất vật lí của các chất đó.

a) Đường mía (sucrose)                               c) Sắt (iron)

b) Muối ăn (sodium chloride)                        d) Nước

Bài 2: Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích lớn hơn rất nhiều (khoảng 1300 ml) ở điều kiện thường.

Bài 3:

a) Tại sao khi có đám cháy nhỏ trong gia đình, nếu không có sẵn bình cứu hỏa, trong một số trường hợp, người ta dội nước vào đám cháy hoặc lấy chăn nhúng vào nước để trùm lên đám cháy?

b) Tại sao khi có đám cháy xăng dầu, người ta không dùng nước để dập lửa?

Bài 4: Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 ml không khí.

a) Trong một ngày đêm, mỗi người hít vào khoảng bao nhiêu lít không khí?
b) Biết cơ thể người giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng oxygen trong không khí. Mỗi ngày đêm, mỗi người cần trung bình bao nhiêu lít oxygen?

0
Câu 11. Cho các tính chất sau: (1) trong suốt; (2) đục (không trong suốt); (3) để lâu không thay đổi; (4) để lâu có thể tạo kết tủa rắn; (5) để lâu có thể tách lớp chất lỏng.Các tính chất của dung dịch, huyền phù và nhũ tương lần lượt là:A. (1) và (3); (2) và (4); (2) và (5).                            B. (1) và (3); (2) và (5); (2) và (4).C. (2) và (3); (1) và (4); (1) và (5).                             D. (2) và (4); (2) và (3); (1) và...
Đọc tiếp

Câu 11. Cho các tính chất sau: (1) trong suốt; (2) đục (không trong suốt); (3) để lâu không thay đổi; (4) để lâu có thể tạo kết tủa rắn; (5) để lâu có thể tách lớp chất lỏng.

Các tính chất của dung dịch, huyền phù và nhũ tương lần lượt là:

A. (1) và (3); (2) và (4); (2) và (5).                            B. (1) và (3); (2) và (5); (2) và (4).

C. (2) và (3); (1) và (4); (1) và (5).                             D. (2) và (4); (2) và (3); (1) và (5).

Câu 12. Sữa bò tươi nguyên chất có khoảng hơn 4% chất béo. Chất béo trong sữa nguyên chất ở thể lỏng nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Sữa bò tươi nguyên chất là:

A. Chất tinh khiết.                  B. Dung dịch.              C. Huyền phù.                    D. Nhũ tương.     

Câu 13.  Không khí là hỗn hợp gồm: nitrogen, oxygen, carbon dioxide,... Hiện nay, không khí ở thành phố lớn và khu công nghiệp của Việt Nam đang bị ô nhiễm, gây hại cho sức khỏe của cư dân. Không khí và không khí ô nhiễm thuộc loại hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?

A.  Không khí là hỗn hợp đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp không đồng nhất.

B.  Không khí là hỗn hợp không đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp không đồng nhất.

C.  Không khí là hỗn hợp không đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp đồng nhất.

D.  Không khí là hỗn hợp đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp đồng nhất.

VI. Tách chất khỏi hỗn hợp

Câu 1. Muối ăn chiếm khoảng 3,5% về khối lượng trong nước biển. Người dân vùng ven biển có thể làm cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?

A. Lọc muối ăn từ nước biển.

B. Làm bay hơi nước biển dưới ánh nắng mặt trời.

C. Đun sôi nước biển cho đến khi nước bay hơi hết.

D. Gạn muối ăn từ nước biển.

2
24 tháng 12 2021

ai cho mik biết đáp án được hông

24 tháng 12 2021

mik đang thi câu này mà chẳng biết j

30 tháng 9 2021

Vì các yếu tố như gió , nhiệt độ ( ánh nắng) , diện tích mặt thoáng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi . gió càng mạnh thì tốc độ bay  hơi càng nhanh . nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi cũng càng nhanh . diện tích mặt thoáng rộng tốc độ bay hơi càng nhanh.

30 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Đưa lúa ra chỗ sân phơi có nắng để tăng nhiệt độ ( vì tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ ), nước trong lúc nhanh bay hơi và lúa sẽ nhanh khô

- Trải rộng lúa ra để phơi là để tăng diện tích mặt thoáng ( vì tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng ), nước trong lúa nhanh bay hơi và lúc sẽ nhanh khô

27 tháng 1 2022

A

27 tháng 1 2022

A

6 tháng 6 2017

Đáp án C