K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo

Nghệ thuật đoạn trích sử dụng yếu tố tưởng tượng, truyện lồng trong truyện tạo lên một câu chuyện không có hồi kết và liên kết đến cuộc sống của mỗi con người là một câu chuyện là một bài học ý nghĩa tới người đọc.
16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Nghệ thuật đoạn trích sử dụng yếu tố tưởng tượng, truyện lồng trong truyện tạo lên một câu chuyện không có hồi kết và liên kết đến cuộc sống của mỗi con người là một câu chuyện là một bài học ý nghĩa tới người đọc.

 
1.1. Phân tích một tác phẩm thơ cũng như phân tích một tác phẩm truyện (Bài 6), đều có yêu cầu chung là chỉ ra và làm rõ những điểm nổi bật (thành công, có thể cả hạn chế) trong nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Các em cũng có thể đi sâu tìm hiểu từng vấn đề, nêu những nhận xét riêng của bản thân về tác phẩm. Tác phẩm thơ có thể là bài thơ hoặc tập thơ. Bài 7 tập...
Đọc tiếp

1.1. Phân tích một tác phẩm thơ cũng như phân tích một tác phẩm truyện (Bài 6), đều có yêu cầu chung là chỉ ra và làm rõ những điểm nổi bật (thành công, có thể cả hạn chế) trong nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Các em cũng có thể đi sâu tìm hiểu từng vấn đề, nêu những nhận xét riêng của bản thân về tác phẩm. Tác phẩm thơ có thể là bài thơ hoặc tập thơ. Bài 7 tập trung vào việc rèn luyện phân tích một bài thơ theo các yêu cầu nêu trên.

1.2. Để viết bài văn phân tích một tác phẩm thơ, các em cần chú ý:

- Đọc kĩ tác phẩm, chú ý xác định nội dung và các yếu tố hình thức nổi bật. Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm, nhất là các sáng tạo độc đáo của người viết.

- Xác định các luận điểm trong bài viết, lựa chọn các bằng chứng từ bài thơ cho mỗi luận điểm.

- Liên hệ, so sánh với các bài thơ có cùng đề tài, chủ đề, thể loại để làm sáng tỏ thêm giá trị của bài thơ được phân tích.

- Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế (nếu có) của bài thơ, về giá trị, sự tác động của tác phẩm đối với người đọc cũng như bản thân em.

0
15 tháng 9 2023

Chọn B

14 tháng 9 2023

Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật

Nhuận Thổ

- Ngày bé:

+ Khỏe mạnh, lanh lợi, hồn nhiên

+ Cuộc sống không đến nỗi thiếu thốn

+ Sống trong môi trường rộng rãi, phong phú

+ Tình cảm hồn nhiên, trong sáng

- Khi đứng tuổi:

+ Trở nên mụ mẫm

+ Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn

+ Khúm núm trước nhân vật "tôi"

+ Vẫn quý trọng với "tôi"

Thím Hai Dương

- 20 năm trước là một người phụ nữ duyên dáng, được mọi người yêu mến.

- 20 năm sau trở thành người phụ nữ xấu cả bề ngoài lẫn tính tình.

Biện pháp nghệ thuật

So sánh, đối lập tương phản => làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật.

21 tháng 9 2023

Tham khảo!

Theo lời giới thiệu, đề tài và đặc điểm nội dung, nghệ thuật của cuốn sách mang tới cho người đọc những câu pha trò mới tinh của cậu học trò nổi tiếng nhất trong những cậu nhóc tiểu học, điều này khiến tác giả ngạc nhiên khi dẫn tới nhân vật của họ vào các tình huống.

NG
13 tháng 9 2023

Tác dụng của biện pháp điệp cấu trúc: “Ai…”, “Đường…”:

- Tái hiện khung cảnh tự do, hào hùng của dân tộc khi giành thắng lợi.

- Thể hiện tinh thần phấn khởi, sung sướng của nhà thơ tràn ngập trên mọi nẻo đường của đất nước.

- Làm tăng sức biểu cảm cho bài thơ.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Đặc trưng của truyện lịch sử: theo lối biên niên, kể về các biến cố lịch sử qua các thời đại, tái hiện lại các nhân vật lịch sử, các cuộc chiến tranh, các hoạt động bang giao; tác phẩm viết về đề tài lịch sử này có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết hư cấu, tuy nhiên nhân vật chính và sự kiện chính thì được sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy; văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học của quá khứ, bày tỏ sự đồng cảm với những con người và thời đại đã qua. 

Đây là những thể loại văn học vừa thuộc phạm trù khoa học lịch sử, vừa thuộc phạm trù khoa học văn học nghệ thuật do phẩm chất riêng của từng tác phẩm như miêu tả sinh động, khắc họa chân dung, tính cách, chi tiết chọn lọc, gợi cảm, tái hiện tình huống, không khí, ngôn từ lịch sử,…

NG
13 tháng 9 2023

- Ở đoạn trích này, những yếu tố đặc trưng của truyện lịch sử đã được tác giả sử dụng là:

+ Truyện tái hiện những sự kiện, nhân vật ở một thời kì, một giai đoạn lịch sử cụ thể.

+ Cốt truyện được xây dựng trên các cơ sở các sự kiện đã xảy ra nhằm thể hiện chủ đề của tác phẩm.

+ Truyện khắc họa nhân vật nổi tiếng: vua Quang Trung, Lê Chiêu Thống,…

+ Ngôn ngữ truyện kể và nhân vật phù hợp với thời đại được miêu tả.

- Nghệ thuật kể chuyện: Lối văn trần thuật đặc sắc. Không ghi chép sự kiện một cách gấp gáp qua từng mốc thời gian mà miêu tả cụ thể hành động, lời nói. Miêu tả được thế đối lập giữa hai đội quân và trung thành với lịch sử dân tộc.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Nghệ thuật nghị luận của tác giả được tổ chức vô cùng mạch lạc và logic chặt chẽ, mở đầu đi thẳng vào vấn đề được nhắc tới là nhà thơ Nguyễn Khuyến và ba bài thơ của ông. Đồng thời đưa ra các luận điểm chính để phân tích và lập luận lí lẽ để chỉ ra tại sao mình lại nói như vậy và đan xen các câu nói chia sẻ của tác giả về các bài thơ khác nhau vừa tác ra cái chung và cái riêng ở trong mỗi bài thơ thu của Nguyễn kHuyến. Ngôn ngữ gần gũi, phân tích dễ tới với người đọc chặt chẽ và mang đậm dấu ấn làng quê đất nước. Đặc biệt tác giả sử dụng rất nhiều những câu từ mang tính chất dân tộc như mùa thu Việt Nam, nước ta, đất nước của mình,....

NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo

Nhận xét về nghệ thuật nghị luận:

Bài viết được tổ chức mạch lạc và chặt chẽ.

- Ngay trong phần mở đầu, Xuân Diệu đã đi thẳng vào vấn đề bàn luận là nhà thơ Nguyễn Khuyến cùng với ba bài thơ thu kinh điển.

- Tiếp đến, tác giả lần lượt đưa ra các luận điểm chính và lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ quan điểm, ý kiến đã nêu.

- Ngôn ngữ nghị luận giản dị, gần gũi. Cách phân tích ngọn ngành và mạch lạc, có sự so sánh với một số tác phẩm khác giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được vấn đề nghị luận.

- Giọng văn nhẹ nhàng, dẫn dắt người đọc tìm hiểu lần lượt ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, đi đến sự đồng tình với quan điểm được nêu.

Sáng tác dân gian liên quan đến lũ lụt là Sơn Tinh, Thủy Tinh

Ấn tượng nổi bật là cách ngăn chặn lũ của nhân dân ta 

NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo

Sáng tác dân gian nói đến hiện tượng lũ lụt là Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa. Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa. Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.

Ấn tượng của em là những đúc kết của người xưa về những hiện tượng quan sát trên trời và dự đoán được mưa bão sắp tới bảo vệ nông nghiệp và mùa màng.

15 tháng 9 2023

Hiểu sâu hơn về nội dung và nghệ thuật của bài thơ đồng thời thấy rõ hơn tài năng của nhà thơ Lưu Trọng Lư.