K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Đáp án D

Khi dịch chuyển nguồn theo phương song song với hai khe thì hệ vân (vân trung tâm ) dịch chuyển theo chiều ngược lại một đoạn :

Chu kì dao động là : T = 1s.

Khoảng vân :

Điểm M cách vị trí trung tâm 1mm, vậy ban đầu khi t = 0 thì M là vân sáng.

Điểm M là vân sáng thì thỏa mãn : x M  = ki

Ta thấy vân trung tâm sẽ dao động với biên độ 2 cm (từ phương trình), vậy điểm M sẽ là vân sáng khi vân trung tâm ở các vị trí có tọa độ x = 0, 1, 2, – 1, –2 cm

Vẽ đường tròn ta được:

Các vị trí đánh dấu sao là các vị trí trong một chu kì chuyển động M là vân sáng. Ban đầu M nằm ở vị trí A. mỗi chu kì có 8 lần M là vân sáng

Vậy khi M à vân sáng lần thứ 2018 = 8.252 + 2 lần thì nó đã đi trong thời gian là : t = 252T + ∆t

Dễ thấy khi đi được 252 chu kì thì M đã quay lại A, vậy chỉ cần đi đến B là đã được thêm 2 lần nữa ( vì ban đầu khi t = 0 thì M ở A, nên nó là 1 vân sáng, đến lúc nó đến B được tính là lần nữa).

Thời gian đi hết cung AB là :

10 tháng 5 2017

Đáp án D

Khi dịch chuyển nguồn theo phương song song với hai khe thì hệ vân (vân trung tâm ) dịch chuyển theo chiều ngược lại một đoạn :

Điểm M cách vị trí trung tâm 1mm, vậy ban đầu khi t = 0 thì M là vân sáng.

Điểm M là vân sáng thì thỏa mãn :  x M  = ki

Ta thấy vân trung tâm sẽ dao động với biên độ 2 cm (từ phương trình), vậy điểm M sẽ là vân sáng khi vân trung tâm ở các vị trí có tọa độ x = 0, 1, 2, – 1, –2 cm

Vẽ đường tròn ta được:

Các vị trí đánh dấu sao là các vị trí trong một chu kì chuyển động M là vân sáng. Ban đầu M nằm ở vị trí A. mỗi chu kì có 8 lần M là vân sáng

Vậy khi M à vân sáng lần thứ 2018 = 8.252 + 2 lần thì nó đã đi trong thời gian là : t = 252T + ∆t

Dễ thấy khi đi được 252 chu kì thì M đã quay lại A, vậy chỉ cần đi đến B là đã được thêm 2 lần nữa ( vì ban đầu khi t = 0 thì M ở A, nên nó là 1 vân sáng, đến lúc nó đến B được tính là lần nữa).

Thời gian đi hết cung AB là : 

11 tháng 8 2019

Đáp án C

30 tháng 8 2019

23 tháng 11 2019

5 tháng 8 2018

29 tháng 4 2019

+ Khi dịch màn lại gần 0, 4 m thì D’ = D - 0,4 ® kM = 16,5

+ Vậy khi di chuyển màn lại gần thì vật đạt các cực đại là 14, 15, 16.

+ Vì cho vân sáng lần thứ 2 nên sẽ ứng với kM = 15 ® D’’= 1,76 m

® DD = D - D’’ = 0,24 m = 24 cm

+ Từ hình vẽ ta có j » 370

22 tháng 2 2019

Chọn D

+ Khi D = 2 m thì   k M = x Mλ . a λD = 13 , 2

+ Khi dịch màn lại gần 0, 4 m thì D’ = D - 0,4 ® k M = 16,5

® Vậy khi di chuyển màn lại gần thì vật đạt các cực đại là 14, 15, 16.

+ Khi dịch màn ra xa 0,4 m thì D’’ = D + 0,4 ®  k M  = 11

® Vậy khi di chuyển màn ra xa thì vật đạt các cực đại là 11, 12, 13.

® Trong 1 chu kì thì tại M có 11 lần cho vân sáng.

+ Vì cho vân sáng lần thứ 2016 = 2013 + 3 nên sẽ ứng với  k M  = 16

® D’’’= 1,65 m

® DD = D - D’’’ = 0,35 m = 35 cm

+ Từ hình vẽ ta có j »  61 ∘

    → t = 2013 11 T + φT 2 π = 61 . 3 2 . 180 t ≈ 549 , 51   s

21 tháng 5 2018

Đáp án D

+ Khi D = 2 m thì  

+ Khi dịch màn lại gần 0,4 m thì D’ = D - 0,4 ®  k M  = 16,5

+ Khi dịch màn ra xa 0,4 m thì D’ = D + 0,4 ®  k M  = 11

+ Vậy khi di chuyển màn lại gần thì vật đạt các cực đại là 14, 15, 16.

Khi di chuyển mà ra xa thì vật đạt các cực đại là 11, 12, 13.

+ Vì cho vân sáng lần thứ 11 nên sẽ ứng với k M = 13 và đang đi về phía gần với màn ® D’’= 2,03 m

® DD = D’’ - D = 0,03 m = 3 cm

+ Từ hình vẽ ta có j »  86 0

®  s

11 tháng 3 2019

Chọn B