K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2020

Sai đề rồi bạn ơi

7 tháng 11 2020

sửa lại như nào bạn? .-.

24 tháng 1 2022

Bảng nào vậy bạn 

24 tháng 1 2022

chỉ cần làm được câu a thì làm được câu b

2 tháng 8 2018

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

- Tính theo thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo tiêu vượt khó giá trị trung bình tháng:

   + Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186 mm.

   + Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m3/s; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7 m3/s.

 Bảng các tháng mùa mưa, mùa lũ trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây) và trên lưu vực sông Giang (Trạm Đồng Tâm):

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

Ghi chú:

 

X: Tháng mùa mưa.

 

xx. Tháng có mưa nhiều nhất.

 

+: Tháng có lũ.

 

++: Tháng có lũ cao nhất.

 

- Nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:

 

      + Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.

 

      + Các tháng mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông gianh (trạm Đồng Tâm): tháng 8.

27 tháng 2 2019

a) Cán cân xuất nhập khẩu của Ấn Độ qua các năm

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ấn Độ tăng liên tục từ 49,7 tỷ USD (năm 1990) lên 825,4 tỷ USD (năm 2010), tăng 775,7 tỷ USD (tăng gấp 16,607 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 22,6 tỷ USD (năm 1990) lên 375,4 tỷ USD (năm 2010), tăng 352,8 tỷ USD (tăng gấp 16,611 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 27,1 tỷ USD (năm 1990) lên 450,0 tỷ | USD (năm 2010), tăng 422,9 tỷ USD (tăng gấp 16,605 lần).

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị nhập khẩu.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng lớn trong giai đoạn 2000 – 2010 (dẫn chứng).

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

1 tháng 5 2021

1.

bộ rẽ của chúng bám chặt vào đất giúp đất ko bị xói mòn

tán lá của chứng che phủ mặt đất giảm độ bốc hơi

ngăn gió bão giảm thiệt hại về ng và tài sản

cung cấp gõ,thực phẩm,...

=>quan trọng vs đời sống con ng và thiên nhiên

Câu 8:

- Đất Feralit: – Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

                      – Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

- Đất phù sa: Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…

Câu 9:

Đặc điểm chung

- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.

+ Đa dạng về thành phần loài và gen.

+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.

+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.

- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

Câu 10:

Nhóm đất

Đặc tính

Phân bố

Giá trị sử dụng

Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

– Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

– Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

 

Quảng cáo

 

Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).

Trồng cây công nghiệp.

Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu

Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao

Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)

Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…

ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ…).

Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả…

11 tháng 2 2017

3.Đặc điểm tự nhiên
+Tây Nam á có 3 miền địa hình chính:
- Đông bắc: Hệ thống núi và sơn nguyên cao có hướng Tây Bắc- Đông Nam.
- ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ.
- Phía tây nam là cao nguyên A-rap xen lẫn với các hoang mạc rộng lớn.
+ Phần lớn Tây Nam á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới khô và cảnh quan chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc.
Tây Nam á có trữ lượng dầu mỏ chiếm 50% trữ lượng thế giới. Các quốc gia trong khu vực có trữ lượng lớn là: A-rập Xê-út (khoảng 263 tỉ thùng), I-ran (khoảng 131 tỉ thùng), I-rắc ( khoảng 115 tỉ thùng), Cô-oét (khoảng 94 tỉ thùng). Các tiểu vương quốc A-rập Thống nhất (khoảng 92 tỉ thùng - năm 2003).
+ Khoáng sản chủ yếu là dầu mỏ và khí đốt với trữ lượng rất lớn.
+ Hệ thống sông ngòi ít phát triển, có hệ thống sông Lưỡng Hà.
* Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị
+ Tây Nam á với khoảng 313 triệu dân (năm 2005) phần lớn là người ả - rập theo đạo Hồi
+ Cây trồng chủ yếu ở đây là lúa mì, bông, chà là.Chăn nuôi chủ yếu dưới hình thức du mục.
+ Ngày nay hoạt động công nghiệp phát triển rất mạnh với công nghiệp khai thác dầu mỏ để xuất khẩu.
+Vị trí địa lí với nguồn tài nguyên phong phú đó là ngòi nổ dẫn đến những cuộc tranh chấp giữa các bộ tộc, tôn giáo và cũng là nguyên nhân của sự mất ổn định về chính trị trong khu vực.

11 tháng 2 2017

Câu 2 :

- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, nền kinh tế các nước ở châu Á có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước và các vùng lãnh thổ khôngđồng đều.

23 tháng 6 2018

a) Cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thế hiện giá trị xuât khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng liên tục từ 5,2 tỉ USD (năm 1990) lên 174,5 tí USD (năm 2010), tăng 169,3 tỉ USD (tăng gấp 33,56 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 2,4 tỉ USD (năm 1990) lên 79,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 77,3 tỉ USD (tăng gấp 33,21 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 2,8 tỉ USD (năm 1990) lên 94,8 tỉ USD (năm 2010), tăng 92,0 tỉ USD (tăng gấp 33,86 lần).

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị xuất khẩu (dẫn chứng).

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng tăng (dẫn chứng).

4 tháng 10 2018

Câu 1:Trình bày những thuận lợi &khó khăn của thiên nhiên Châu Á

- Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú :

Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ...

Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng, các nguồn năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt...) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.

- Thiên nhiên châu Á cũng gây nhiều khó khăn cho con người:

Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc.

Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt... thường xảy ra ờ các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.

4 tháng 10 2018

Câu 2:Phân tích những đặc điểm của khí hậu Châu Á & cho biết VN thược kiểu khí hậu nào?

> Khí hậu Châu á phân thành nhiều đới khác nhau
- Đới khí hậu cực và cận cực nằm từ khoảng vòng cực Bắc đến cực
- Đới khí hậu ôn đới nằm từ khoảng 40°B - vòng cực Bắc.
- Đới khí hậu cận nhiệt đới: Nằm từ chí tuyến Bắc - 40°B
- Đới khí hậu nhiệt đới: Từ chí tuyến Bắc đến 5°N.
-> Các đới khí hậu Châu á lại phân hóa thành nhiều kiểu khí hậukhác nhau
- Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển, địa hình cao hay thấp … Việt Nam thuộc : nhiệt đới gió mùa

Câu 3:Làm bài tập 1;2 trang 9

BT 1/9

* Y-a-gun (Mi-an-ma): nhiệt đới gió mùa.

- Nhiệt độ TB năm trên 250C, không có tháng nào nhiệt độ dưới 250C, biên độ nhiệt năm khá nhỏ (70C).

- Lượng mưa lớn (2750 mm), phân mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 -10 chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

* E Ri-át (Ả-rập-xê-út): nhiệt đới khô.

- Khí hậu khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm lớn (khoảng 200C), lượng mưa rất ít (82 mm).

+ Mùa hạ nắng nóng, khô hạn, nhiệt độ cao nhất lên tới 370C, hầu như không có mưa.

+ Mùa đông lạnh khô, mưa ít.

* U-lan Ba-to (Mông Cổ): ôn đới lục địa.

- Khí hậu khắc nghiệt, biên độ nhiệt rất lớn (khoảng 330C), lượng mưa ít (220 mm/năm)

+ Mùa hạ khô nóng (tháng 4 -9) nhiệt độ trên 100C, cao nhất là 250C; lượng mưa thấp.

+ Mùa đông lạnh, khô (tháng 10 -3): nhiệt độ xuống dưới âm 0C, thấp nhất là -80C, hầu như không có mưa.

BT2/9

⟹ Đây là điểm thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.

Câu 4:Giải thích tại sao cảnh quan tự nhiên Châu Á đa dạng?Cho biết thực trạng cảnh quan thiên nhiên hiện nay ở 3 Châu Á

Cảnh quan châu á đa dạng vì :sự phân hoá đa dạng về các đới, các kiểu kí hậu