K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

a) 6 là bội của n+1

=> 6 ⋮ n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;-1;-2;-3}

Lập bảng tìm n :

n+1123-1-2-3
n012-2-3-4

Vậy n thuộc { 0;1;2;-2;-3;-4}

b) Xét n+1 là bội của 6

=> n+1 thuộc { 0; 6; 12; 18; ... }

=> n thuộc { -1; 5; 11; 17; .... }

Nhớ xét các t/h âm nữa nhé! Nhưng vì bội vô hạn nên chỉ cần thêm 1 - 2 số âm thôi nha ^^

c) 2n+3 là bội của n+1

=> 2n+3 ⋮ n+1

=> 2(n+1) + 1 ⋮ n+1

ta có 2(n+1) ⋮ n+1

=> 1 ⋮ n+1

=> n+1 thuộc Ư(1) = { 1; -1 }

=> n thuộc { 0; -2 }

d) tương tự 

9 tháng 11 2018

a) 6 là bội của n+1 => n+1 là ước của 6

Ư(6)= 1;2;3;6.   Ta có bảng:               ( bạn tự vẽ bảng nhé )

n+1            1                2               3                6

n                0               1                2               5

Vậy n = 0; 1; 2; 5

b) B(6)= 0;6;12;18;24;30;......       Ta có bảng:

n+1            0                12                 18                 24                  30

n               0                 11                 17                 23                  29

Vậy n = 0;5;11;17;23;29;.....

c) ta có bảng:

 n                  0                 1              2                 3                 4                 5                6                   7

2n+3              3                 5              7                 9                11                13              15                 17

n+1               1                  2             3                  4                5                  6                7                    8

Vậy n = 0.

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9

9 tháng 1 2017

bạn Nguyễn Thị Bích Phương làm đúng  đó

8 tháng 11 2021

You what

12 tháng 8 2021

a) Nếu n là số chẵn thì n+10⋮2

⇒(n+10).(n+15)⋮2

Nếu n là số lẻ thì n+15⋮2

⇒(n+10).(n+15)⋮2

6 tháng 1 2019

\(n+6\) là bội của \(2n+5\) \(\Leftrightarrow n+6⋮2n+5\)

\(\Leftrightarrow2.\left(n+6\right)⋮2n+5\)\(\Leftrightarrow2n+12⋮2n+5\)

\(\Leftrightarrow2n+5+7⋮2n+5\)\(\Leftrightarrow7⋮2n+5\left(2n+5\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Mà \(n\inℕ\Rightarrow2n+5=7\)\(\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

Vậy \(n=1\)

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

7 tháng 2 2021

- Để A chia hết có 2 :

TH1 : n chẵn => A chia hết cho 2

TH2 n lẻ => n + 1 chẵn => A chia hết cho 2 .

- Để A chia hết cho  3 :

TH1 : n = 3k => A chia hết cho  3

TH2 : n = 3k + 1 => 2n + 1 = 6k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 .

TH3 : n = 3k + 2 => n + 1 = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 .

=> A chia hết cho 2 và 3

=> A là bội của 2 và 3 .

7 tháng 2 2021

ta có : A = n(n+1)(2n+1)

nếu n chia hết cho 2

suy ra n=2k

suy ra Achia hết cho 2

suy ra A là bội của 2

nếu n chia cho 2 dư 1

suy ra n=2k+1

suy ra n+1=2k+2chia hết cho 2

suy ra A chia hết cho 2

suy ra A là bội của 2

suy ra với n là stn thì A là bội của 2(1)

Lại có: nếu n chia hết cho 3

suy ra A chia hết cho 3

suy ra A là bội của 3

nếu n chia cho 3 dư 1

suy ra n=3k+1

suy ra 2n+1=6k+3chia hết cho 3

suy ra A chia hết cho 3

suy ra A là bội của 3

Nếu n chia cho 3 dư 2

suy ra n=3k+2

 

suy ra n+1=3k+3chia hết cho 3

suy ra A chia hết cho 3 suy ra A là bội của 3

suy ra n là stn thì A là bội của 3(2)

từ (1)và (2)suy ra nếu n là stn thì A là bội của 3 và 2

17 tháng 12 2018

Đề chỗ cái chữ "và" ấy là dấu bằng đúng ko

17 tháng 12 2018

ko phải