K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2017

VD tổng nghịch đâỏ cảu ba số này là 2 thì:
Số lớn nhất là a, số nhỏ nhất là c.
Ta có: c ≤ b ≤ a (1)
Theo giả thiết : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) = 2 (2)
Do (1) nên 2 = \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)\(\dfrac{3}{c}\)
Vậy c = 1
Thay vào (2) ta dc :\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\) = 1 ≤ \(\dfrac{2}{b}\)
Vậy a = 2 từ đó b = 2
3 số cần tìm là 1; 2; 2.

27 tháng 10 2017

Tính chất tỉ số: 
Cho x, y, z > 0; x/y < 1 ta có: x / y < (x+z) / (y+z) (*) 
cm: 
(*) <=> x(y+z) < y(x+z) <=> xy+xz < yx+yz <=> xz < yz <=> x < y đúng do gt x < y 
- - - - - 
với các số a, b, c ta có: a < a+b ; b < b+c ; c < c+a 
=> a/(a+b) < 1 ; b/(b+c) < 1 ; c/(c+a) < 1; ad (*) ta có: 

A = a/(a+b) + b/(b+c) + c/(c+a) < (a+c)/(a+b+c) + (b+a)/(b+c+a) + (c+b)/(c+a+b) 

=> A < 2(a+b+c)/(a+b+c) = 2 

mặt khác ta có: 
A = a/(a+b) + b/(b+c) + c/(c+a) > a/(a+b+c) + b/(b+c+a) + c/(c+a+b) 
=> A > (a+b+c)/(a+b+c) = 1 

Tóm lại ta có: 1 < A < 2 => A không là số tự nhiên

16 tháng 11 2017

        Chúc bạn học giỏi

4 tháng 9 2019

Câu hỏi của Nguyễn Tuấn Minh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 6 2017

a, A= 10^2015+8/9 

=1000...08/9 ( 2015 chữ số 0)

Tử có tổng các chữ số bằng 1+8=9 chia hết cho 9

<=>A là 1 số tự nhiên

2 tháng 5 2017

etou , bạn có tình bày ra đc ko ? dễ hiểu là đc

Gọi 3 số đó là a;b;c,ta có:

1/a+1/b+1/c là số nguyên.

Vì a;b;c là stn .Mà 1/a;1/b;1/c là phân số.

=>1/a+1/b+1/c lớn nhất =1/1+1/2+1/3=11/6<2 và 1/a+1/b+1/c nhỏ nhất lớn hơn 0.

=>1/a+1/b+1/c=1.

Mà a;b;c khác nhau.

=>3 số cần tìm chỉ chỉ thể là 2;3 và 6.

Vậy 3 số cần tìm là 2;3 và 6.

26 tháng 3 2015

chứng minh 1< M < 2 là được M ko phải là STN

30 tháng 3 2018

\(M=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{a+c+d}+\frac{d}{b+c+d}>\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\)

Chứng minh tương tự để từ đó 

=>M<2

Vậy 1<M<2

=> M ko là số tự nhiên

13 tháng 3 2020

a=1

b=2

c=3

k nha

15 tháng 3 2020

Đáp án:

x=-6, x=1

Giải thích các bước giải:

$(x+1)(x+2)(x+3)(x+4) = 120\\

⟹ (x+1)(x+4)(x+2)(x+3) = 120\\

⟹ (x^2 +5x+4)( x^2+5x+6) = 120\\

\text{Đặt x2+5x=yx2+5x=y}\\

\Rightarrow (y +4)(y +6) = 120\\

⟹ y^2 +10y +24 = 120\\

⟹ y^2 +10y −96 = 0\\

⟹ y^2 +16x−6x−96 = 0\\

⟹ y(y +16)−6(y +16) = 0\\

\Rightarrow (y +16)(y −6) = 0\\

⟹ y = −16\quad và\quad y = 6

\text{Nếu }x^2+5x=6

\rightarrow x(x+6)−1(x+6) = 0

(x+6)(x−1) = 0

⟹ x = −6\quad và \quad x = 1

Hoặc\quad x^2+5=-16 \quad\text{Vô nghiệm do vế trái luôn > 0 với mọi x}$