K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2019

a, 3.2x+1-2=94

B,  (3x-1)3=125

C,  2x+2x+1+...........+2x+99=2100-1

. là dấu nhân 

MIK CẦN GẤP

HELP!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

11 tháng 10 2019

\(\hept{\begin{cases}x-\left(y+z\right)=\frac{-1}{12}\\y-\left(x+z\right)=\frac{-1}{2}\\z-\left(x+y\right)=\frac{-7}{12}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-\left(x+y+z\right)=\frac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\left(x+y\right)=z-\frac{7}{6}\\-\left(x+z\right)=y-\frac{7}{6}\\-\left(y+z\right)=x-\frac{7}{6}\end{cases}}\)

Thay vô tinh tiếp, đc chứ??

9 tháng 9 2021

\(a,-\left|2x-3\right|\le0,\forall x\Leftrightarrow-\left|2x-3\right|+3\le3\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(b,-\left|2-3x\right|\le0,\forall x\Leftrightarrow-\left|2-3x\right|-5\le-5\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

a: \(A=-\left|2x-3\right|+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\)

b: \(B=-\left|2-3x\right|-5\le-5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{2}{3}\)

10 tháng 8 2020

a) \(\hept{\begin{cases}2x=5y=8z\\x-2y-3z=0,5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\\x-2y-3z=0,5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{2y}{\frac{2}{5}}=\frac{3z}{\frac{3}{8}}\\x-2y-3z=0,5\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{2y}{\frac{2}{5}}=\frac{3z}{\frac{3}{8}}=\frac{x-2y-3z}{\frac{1}{2}-\frac{2}{5}-\frac{3}{8}}=\frac{0,5}{-\frac{11}{40}}=\frac{-20}{11}\)

=> x = -10/11 ; y = -4/11 ; z = -5/22

b) \(\hept{\begin{cases}0,2a=0,3b=0,4c\\2a+3b-5c=-1,8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{5}=\frac{b}{\frac{10}{3}}=\frac{c}{\frac{5}{2}}\\2a+3b-5c=-1,8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2a}{10}=\frac{3b}{10}=\frac{5c}{\frac{25}{2}}\\2a+3b-5c=-1,8\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2a}{10}=\frac{3b}{10}=\frac{5c}{\frac{25}{2}}=\frac{2a+3b-5c}{10+10-\frac{25}{2}}=\frac{-1,8}{\frac{15}{2}}=-\frac{6}{25}\)

=> a = -6/5 ; b = -4/5 ; c = -3/5

c) \(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{4}b=\frac{5}{6}c\\2b-a-c=-39\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=\frac{b}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{6}{5}}\\2b-a-c=-39\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=\frac{2b}{\frac{8}{3}}=\frac{c}{\frac{6}{5}}\\2b-a-c=-39\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{2b}{\frac{8}{3}}=\frac{c}{\frac{6}{5}}=\frac{2b-a-c}{\frac{8}{3}-1-\frac{6}{5}}=\frac{-39}{\frac{7}{15}}=\frac{-585}{7}\)

=> a = -585/7 ; b = -780/7 ; c = -702/7

10 tháng 8 2020

a) Ta có :\(\hept{\begin{cases}2x=5y\\3y=8z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\\\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=\frac{y}{8}\\\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{2y}{16}=\frac{3z}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{8}=\frac{z}{3}=\frac{2y}{16}=\frac{3z}{9}=\frac{x-2y-3z}{20-16-9}=\frac{0,5}{-5}=-0,1\)

=> x = -2 ; y = -0,8 ; z = -0,3

b) Ta có : \(0,2a=0,3b=0,4c\Rightarrow0,2a.\frac{1}{12}=0,3b.\frac{1}{12}=0,4c.\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{a}{60}=\frac{b}{40}=\frac{c}{30}\Rightarrow\frac{2a}{120}=\frac{3b}{120}=\frac{5c}{150}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{a}{60}=\frac{b}{40}=\frac{c}{30}=\frac{2a}{120}=\frac{3b}{120}=\frac{5c}{150}=\frac{2a+3b-5c}{120+120-150}=\frac{-1,8}{90}=-0,02\)

=> a =  -1,2 ; b = -0,8 ; c = -0,6

c) \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{5}{6}c\)

=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{30}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{30}=\frac{5}{6}c.\frac{1}{30}\Rightarrow\frac{a}{45}=\frac{b}{40}=\frac{c}{36}\Rightarrow\frac{a}{45}=\frac{2b}{80}=\frac{c}{36}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{45}=\frac{b}{40}=\frac{c}{36}=\frac{2b}{80}=\frac{2b-a-c}{80-45-36}=\frac{-39}{-1}=39\)

=> a = 1755 ; b = 1560 ; c = 1404

NM
11 tháng 9 2021

ta có x nguyên khi a-5 là bội của 7

hay \(a-5=7k\text{ với k là số nguyên hay }a=7k+5\)

để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\text{ là số nguyên thì }5-a\text{ là ước của }7\text{ hay}\)

\(5-a\in\left\{\pm7,\pm1\right\}\Rightarrow a\in\left\{12,6,4,-2\right\}\)

12 tháng 9 2021

Thầy( cô) Nguyễn Minh Quang ơi, em ko hiểu ở chỗ '' Để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\)thì 5-a là ước của 7''

4 tháng 10 2019

Bạn ơi chứng minh nhỏ hơn hoặc bằng 0 nhé

\(=-y^{2018}-\left(x^2-x+1\right)\)

\(=-y^{2018}-\left(x+1\right)^2\)

Vì \(\hept{\begin{cases}-y^{2018}\le0;\forall x,y\\-\left(x+1\right)^2\le0;\forall x,y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow-y^{2018}-\left(x+1\right)^2\le0;\forall x,y\left(đpcm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 10 2021

Lời giải:

$2x=3y\Rightarrow \frac{x}{3}=\frac{y}{2}$

$\Rightarrow \frac{x}{21}=\frac{y}{14}$

$5y=7z\Rightarrow \frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow \frac{y}{14}=\frac{z}{10}$

Vậy:

$\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}$

$=\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2$

$\Rightarrow x=21.2=42; y=14.2=28; z=10.2=20$

3 tháng 8 2021

Dài quá mik ko làm đâu

14 tháng 7 2023

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

14 tháng 7 2023

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.