K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

 chải => trải

nả => lả

xương => sương

cuấn => quấn

lản=> nản

bắc => bấc

 

28 tháng 3 2022

Tìm các chữ viết sai trong đoạn văn và chữa lại cho đúng:

Cứ thế, chú chim sâu sống qua một mùa nắng ấm. Đến mùa đông. Đây là mùa đầu tiên chú phải trải qua trong đời chú. Vườn cây vào mùa đông, lá vàng bay lả tả trên nền đất lạnh. sương giá cuốn quanh ngọn những cành khô. Đêm xuống, gió bắc thổi hun hút. Chú chim sâu rét. Chú đâm nản lòng. Chú nằm vo tròn trong cái tổ lá ngải  treo đu đưa

in đậm là sửa sai

12 tháng 12 2021

đại từ

Mùa đông đến mang theo gió lạnh buốt, mấy cây non trong rừng run lên bần bật. Bác bàng già cũng trơ trụi cành lá. Những con sóc, những chú thỏ... nhanh chóng chui vào hang ẩn nấp. Mùa đông hiện lên có khi là một gã hung thần, có khi lại là nàng tiên đông. Năm nay cây cối và các con vật trong rừng đều thầm mong là nàng tiên đông vì nàng vừa xinh đẹp, tốt bụng lại dịu dàng. Nhưng gã hung thần đã đến. Hắn cất giọng nói...
Đọc tiếp

Mùa đông đến mang theo gió lạnh buốt, mấy cây non trong rừng run lên bần bật. Bác bàng già cũng trơ trụi cành lá. Những con sóc, những chú thỏ... nhanh chóng chui vào hang ẩn nấp. Mùa đông hiện lên có khi là một gã hung thần, có khi lại là nàng tiên đông. Năm nay cây cối và các con vật trong rừng đều thầm mong là nàng tiên đông vì nàng vừa xinh đẹp, tốt bụng lại dịu dàng. Nhưng gã hung thần đã đến. Hắn cất giọng nói oang oang.

a) Động từ:................................................................................................................................

b) Tính từ:..................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

c) Quan hệ từ: ...........................................................................................................................

d) Đại từ: ...................................................................................................................................

0
Câu 1. Tìm các chữ viết sai trong đoạn văn dưới đây và chữa lại cho đúng:“Buổi sáng sớm của cao nguyên, sau những cơn mưa đầu mùa, cây cối nhưđang nử nả vì trải qua gần sáu tháng dòng chang chang nắng lửa, bỗng tươi tắn hẳnlại. Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I-rơ-pao chao mình rung động. Bầu trờitrong xanh soi bóng xuống đáy hồ, mặt nước hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênhmông. Nơi đây cất lên...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm các chữ viết sai trong đoạn văn dưới đây và chữa lại cho đúng:
“Buổi sáng sớm của cao nguyên, sau những cơn mưa đầu mùa, cây cối như
đang nử nả vì trải qua gần sáu tháng dòng chang chang nắng lửa, bỗng tươi tắn hẳn
lại. Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I-rơ-pao chao mình rung động. Bầu trời
trong xanh soi bóng xuống đáy hồ, mặt nước hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh
mông. Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường
Sơn bay về. Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất.
Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh
thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn đang cùng hoà âm. Bầy thiên nga trắng tuốt
chen nhau bơi lội… Những con chim kơ-púc, mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt, cố
dướn cặp mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo…”
(Thiên Lương)

Các chữ viết sai là: Viết đúng
1. ………………………… -> …………………………
2. ………………………… -> …………………………
3. ………………………… -> …………………………
4. ………………………… -> …………………………
5. ………………………… -> ………………………....
6. ………………………… -> …………………………
…………………………… -> …………………………
…………………………… -> …………………………
Câu 2. Xét về mặt từ loại, dãy từ sau có một từ không cùng nhóm với các từ còn lại.
Đó là từ nào ? Vì sao ?
Nhút nhát, gian dối, nhân hậu, nhân tài
Xét về mặt từ loại, từ……………………..... không cùng nhóm với các từ còn lại.
Vì các từ còn lại là …………………………, còn từ ………………………………. là
………………………….........................................................................................
Câu 3. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau:
a. …………… tôi có màu vẽ …………… tôi sẽ vẽ cả vầng mặt trời buổi sáng này, cả
dãy núi xanh điểm những vệt trắng kia, cả cánh đồng cỏ linh lăng long lanh sương
sớm và cả cây hướng dương mọc hoang bên bờ kênh kia.

b. …………… rừng ngập mặn được phục hồi ở nhiều địa phương.....…………….. môi
trường đã có những sự thay đổi nhanh chóng.
Câu 4. Câu ghép: “Đường chân trời viền những dải mây mỏng dài màu hồng và ánh
hoàng hôn tràn vào các ô cửa sổ không rèm.” (Theo L. M. Montgomery) có hai vế
câu, đó là những vế nào ? Hai vế ấy được nối với nhau bằng cách nào?
Vế 1: …………………………………………………………………………….....
Vế 2: ……………………………………………………………………………….
Hai vế ấy được nối với nhau bằng ………………………………………………...
Câu 5. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống dưới đây để có hai câu liên kết:
a. Gió thổi mãi không thôi. …………… khiến cho khu vườn dợn sóng, thổi bạt làn khói
liên tục tuôn ra từ ống khói trên căn nhà và dồn đến những đám mây bù xù màu tro
chẳng tốt lành gì.
b. Trong khu vườn bên dưới là những cây tử đinh hương nở hoa tím biếc. Mùi hương
ngọt ngào say lòng của …………… theo làn gió sớm trôi vào cửa sổ.
Câu 6. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều
nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người
làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương
vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.”
(Nguyễn Khải)

Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng mấy cách? Đó là những cách
nào ?
Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng ……………......... cách.
Đó là:
(1) …………………………………………………………………………….........
(2) ………………………………………………………………………………….
(3) ………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
Câu 7. Đại từ trong câu: “Ngôi nhà không đồ sộ mà lại thấp lè tè nhưng ta có cảm
tưởng là nó không thể dưới 100 tuổi được.” là từ nào? Từ đó thay thế cho từ ngữ nào?
Đại từ trong câu trên là ………………………, thay thế cho ………………….........

Câu 8. Đọc câu ca dao sau và cho biết:
“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta”.
Câu ca dao trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật ấy khiến
chú trâu hiện lên như thế nào?
Câu ca dao trên sử dụng biện pháp nghệ thuật ………………………….........
Biện pháp nghệ thuật ấy khiến chú trâu hiện lên……………………………...
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 9. Câu: “Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và
tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy lên cỏ, trườn theo những thân cành.” (Phạm Đức)
có bao nhiêu vị ngữ ?
Câu trên có...............................................................................................................
Đó là:.......................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 10. Thành phố vào buổi sớm thật đẹp! Mặt trời từ từ nhô lên trên tấm màn mây
trắng như bông và tỏa ánh ban mai êm dịu. Những chú chim cất tiếng ca lảnh lót, báo
hiệu ngày mới. Hàng cây ven đường dường như cũng vừa tỉnh giấc, xào xạc gọi nhau
trong nắng sớm. Các cửa hàng, cửa hiệu thức dậy để bắt đầu một ngày lao động mới.
Dựa vào đoạn văn gợi ý trên em hãy viết đoạn văn miêu tả lại khung cảnh thành phố
buổi sớm.
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

0
17 tháng 6 2023

Chim én vui vẻ và háo hức trở về dự lễ hội mùa xuân. Đây là một hành trình đầy màu sắc và thú vị đối với chú chim én.

Khi chim én cất cánh lên bầu trời, nó cảm nhận sự thay đổi của thiên nhiên xung quanh. Cành cây bắt đầu nảy mầm, hoa đua nhau khoe sắc, và mùa xuân tươi đẹp đang lan tỏa khắp nơi. Những bông hoa rực rỡ mở ra trên đồng cỏ xanh mướt, mang theo hương thơm ngọt ngào. Chim én bay lượn qua những cánh đồng đầy hoa, tận hưởng cảm giác hòa mình vào khung cảnh tươi đẹp của mùa xuân.

Cuộc sống cũng bắt đầu thay đổi khi xuân về. Con người tràn đầy năng lượng và sự phấn khởi. Đường phố trở nên sôi động với tiếng cười và những tiếng nhạc vui tươi từ lễ hội mùa xuân. Chim én được chứng kiến sự hân hoan của con người, những nụ cười trẻ thơ và niềm vui tràn đầy trong không khí.

Trong lễ hội mùa xuân, chim én gặp gỡ và hòa mình vào đàn én đông đúc khác. Chúng cùng hát, nhảy múa trên bầu trời xanh, tạo nên một khung cảnh tuyệt vời và thú vị. Chim én cảm nhận được sự đoàn kết và tình yêu thương trong đàn én, và cùng nhau, chúng tạo nên một vũ điệu hài hòa trên bầu trời.

Hành trình trở về dự lễ hội mùa xuân của chim én không chỉ là một cuộc phiêu lưu đầy màu sắc, mà còn mang đến sự trìu mến và niềm vui trong trái tim. Chim én đã được trải nghiệm sự thay đổi của thiên nhiên và cảm nhận sức sống mới trong mùa xuân.

17 tháng 6 2023

cảm ơn bạn

29 tháng 7 2021

Bản dao hưởng mùa thu cất lên. Những chiếc lá vàng rơi trong nắng, lung linh kì ảo. Lá vàng phủ kín hai bờ, tiếng gió sào xạc nói với lá. Hương mùa thu nhẹ thoảng, những con bướm vàng bay rối mắt. Dai điệu chữ tình trong sáng quán suyến từ đầu đến cuối phần biểu diễn của dế mèn.

A. 3                        B. 4                     C. 5                                    D.   6     

Cả mùa đông, thân cây gạo già gầy trơ khấc, trên mình không một chiếc lá màu xanh. Gạo đứng im lìm phơi sương gió tưởng như sức sống trong cây đã cạn. Thế rồi khi mùa xuân về kéo theo mưa bụi lay phay nhè nhẹ và cái nắng vàng ong, gạo như bừng tỉnh dậy dồn sức sống lên đầu cành với cơ man chồi xanh và nụ. Hình như cả quãng thời gian khắc nghiệt mùa đông, gạo âm thầm vươn rễ, chắt chiu dòng nhựa sống...
Đọc tiếp

Cả mùa đông, thân cây gạo già gầy trơ khấc, trên mình không một chiếc lá màu xanh. Gạo đứng im lìm phơi sương gió tưởng như sức sống trong cây đã cạn. Thế rồi khi mùa xuân về kéo theo mưa bụi lay phay nhè nhẹ và cái nắng vàng ong, gạo như bừng tỉnh dậy dồn sức sống lên đầu cành với cơ man chồi xanh và nụ. Hình như cả quãng thời gian khắc nghiệt mùa đông, gạo âm thầm vươn rễ, chắt chiu dòng nhựa sống để đến mùa xuân dành trọn cho hoa và lộc biếc. Nụ hoa gạo tròn xinh, chum chúm, xếp sin sít liền nhau nhiều hơn cả lá. Nụ tiếp dòng nhựa sống lớn dần lớn dần rồi đến tháng Ba, hoa bung nở đỏ rực một khoảng trời. Từ xa nhìn lại, những cây gạo ấy tựa như những bó đuốc cháy đỏ khổng lồ.

- Đoạn trích gợi cho em những tình cảm gì?

Mình đang cần gấp trước 6 giờ tối nay. bạn nào làm nhanh nhất thì mình tick cho. mình cảm ơn trước 

 


vui

3
29 tháng 5 2021

Ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của cây gạo khi xuân về

9 tháng 6 2021

thank you bạn Phong Thần

    
Câu 3 – 6. Cho đoạn văn sau:Cho đoạn văn sau:           (1) Cánh rừng mùa đông trơ trụi. (2) Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xơ xác trên nền trời xám xịt. (3) Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu. (4) Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn.                                                     (Theo Trần Hoài Dương)Câu 3. (0.5 điểm) Tìm các từ láy...
Đọc tiếp

Câu 3 – 6. Cho đoạn văn sau:

Cho đoạn văn sau:

           (1) Cánh rừng mùa đông trơ trụi. (2) Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xơ xác trên nền trời xám xịt. (3) Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu. (4) Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn.

                                                     (Theo Trần Hoài Dương)

Câu 3. (0.5 điểm) Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.

........................................................................................

Câu 4. (0.5 điểm) Tìm các từ ghép tổng hợp trong câu (1)

........................................................................................

Câu 5.  (0.5 điểm) Phân tích cấu tạo câu (3)

........................................................................................

Câu 6. (1 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu (4)

........................................................................................

1

câu 3 : trơ trụi ; khẳng khiu ; xơ xác ; xám xịt ; xơ xác lần 2 ; ngơ ngác .

câu 4 : cánh rừng ,( mùa đông thật ra mik cũng ko nghĩ là mùa đông :v )

câu 5 : cấu tạo của ( câu 3 ) gồm chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ ; trong câu còn dùng biện pháp nhân hóa ( mik nghĩ thế :v )

câu 6 : tác giã đã dùng biện pháp nhân hóa trong câu này tác giả dùng biện pháp này để khiến bài văn và câu văn thêm phần sống động .

thấy đúng thì tick cho mik nha

Hok Tốt 

@uy tín

19 tháng 10 2021

câu 3:khẳng khiu, xám xịt, ngơ ngác,xơ xác
câu 4:trơ trụi

Cho đoạn văn: “ Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu, Những chú khướu lắm điều.Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.”  Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả vườn cây vào mùa ra hoa?Cho đoạn...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn: “ Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu, Những chú khướu lắm điều.Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.”

  Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả vườn cây vào mùa ra hoa?

Cho đoạn văn: “ Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu, Những chú khướu lắm điều.Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.”

  Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả vườn cây vào mùa ra hoa?

0