K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

ta có 4ab+1 là số lẻ => 4ab+1 là scp lẻ  chia 8 dư 1 

\(10\le ab\le99\)\(\Rightarrow40\le4ab\le396\Rightarrow41\le4ab+1\le397\)

=> 4ab+1 có thể = 49;81;121;169;225;289;361

Xét bảng

   4ab+149  81 121 169 225 289361
    ab122030 42567290
    3ab366090126168216270
 TM LOẠILOẠILOẠILOẠILOẠILOẠI

 Vậy ab = 13

4 tháng 1 2018

con thieu 3ab+1 cung la scp nua ma bn  

24 tháng 12 2016

rốt cuộc đề đúng là thế nào bn ? 3ab hay 3ab+1?

24 tháng 12 2016

chắc cả 2

24 tháng 12 2016

Không tồn tại

3 tháng 1 2018

ab = 56

4 tháng 1 2018

cách làm

10 tháng 7 2016

\(\left(I\right)\hept{\begin{cases}2\cdot\overline{ab}+1=p^2\left(1\right)\\3\cdot\overline{ab}+1=q^2\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) p lẻ => 2*ab = (p-1)(p+1) mà p+1 và p-1 chẵn (vì p lẻ) => ab chẵn => b chẵn. (*)

ab chẵn => 3*ab + 1 lẻ ; => q lẻ => q có dạng 4k + 1 => ab chia hết cho 4 (**) . (tính chất: Không có số chính phương nào có dạng 4k+3).

  • Nếu b = 2 thì \(3\cdot\overline{ab}+1\)có chữ số tận cùng là 7 => \(3\cdot\overline{ab}+1\)không phải là số chính phương - loại
  • Nếu b = 4 thì \(3\cdot\overline{ab}+1\)có chữ số tận cùng là 3 => \(3\cdot\overline{ab}+1\)không phải là số chính phương - loại
  • Nếu b = 6 thì \(2\cdot\overline{ab}+1\)có chữ số tận cùng là 3 => \(2\cdot\overline{ab}+1\)không phải là số chính phương - loại
  • Nếu b = 8 thì \(2\cdot\overline{ab}+1\)có chữ số tận cùng là 7 => \(2\cdot\overline{ab}+1\)không phải là số chính phương - loại.
  • => b = 0.

b = 0 mà ab chia hết cho 4 thì ab chỉ có thể là: 40 và 80. Thay vào (I) ta có:

\(\left(I\right)\hept{\begin{cases}2\cdot40+1=81=9^2\left(TM\right)\\3\cdot40+1=121=11^2\left(TM\right)\end{cases}}\)\(\left(I\right)\hept{\begin{cases}2\cdot80+1=161\left(koTM\right)\\...\end{cases}}\)

Vậy , ab duy nhất bằng 40.

10 tháng 7 2016

bạn đinh thùy linh có thể giải thích cho mình p và q nghĩa là sao không

29 tháng 6 2016

Do ab va ba đều là các số nguyên tố nên a, b đều là các số lẻ

a,b là một số chẵn

Ta có ab, bà =10a+b-10b-a=(a-b) là một số chính phương nên ab phải là một số chính phương . a, b từ 1 đến 9 nên a, b là số chính phương <9 và là số chẵn nên a,b =4. mà a,b đều số lẻ nên chỉ có thể là (a,b)=(9,5);(7,3);(5,1). Thử lại thì chỉ có số 37 là thỏa mãn nhất

29 tháng 6 2016

ab‐ba=10a+b‐10b‐a=9a‐9b=9﴾a‐b﴿ là số chính phương

=>a‐b là số chính phương

=>a‐b=1;4 xét a‐b=1

=>ba=23

=>ab=32 a‐b=4

=>ba=37

=>ab=73

vậy ab=32;73

 k cho mk mình k lại cho nha :D