K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Sự việc, chi tiết

Thành phần xác định (không được hư cấu)

Thành phần không xác định (có thể hư cấu)

Họ tên nhân vật Phan Bội Châu.

x

 

Việc cụ Phan bị thực dân Pháp giam lỏng ở Huế.

x

 

Việc nhân dân ba kì góp tiền dựng nhà

x

 

Chuyện mật thám theo dõi cụ Phan và những ai đến thăm cụ.

x

 

Thời gian: năm 1927

x

 

“Vậy chớ tụi mẩy ở Huế thường ngày không đến thăm cụ sao?”

 

x

“Thôi không cần, hai đứa mình đi đến thăm cụ, chớ có làm gì mà sợ”.

 

x

“Tuấn được hoàn toàn thỏa mãn”.

 

x

Những câu nói cụ thể của nhân vật

 

x

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Văn bản

Đề tài

 

 

Câu chuyện

Sự kiện

Nhân vật

Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự

Câu chuyện về “chứng tích thời đại” là căn nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự và vẻ đẹp con người của cụ Phan Bội Châu.

Quỳnh và Tuấn đã có dịp tới thăm nhà cụ Phan Bội Châu, được tận mắt trông thấy cụ, được cụ trò chuyện, hỏi han, chỉ dạy về tinh thần yêu nước.

Tuấn và Quỳnh đến thăm ngôi nhà của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự, thành phố Huế, vào năm 1927

- Tuấn

- Quỳnh

- Cụ Phan Bội Châu.

Tôi đã học tập như thế nào?

Sự quan trọng của việc tự học và đọc sách.

Pê-xcốp hồi tưởng về quá khứ nghịch ngợm, bồng bột khi còn nhỏ của mình, sau đó trở về với thực tại, kể cho người đọc về động cơ khiến bản thân mình thay đổi tốt hơn từng ngày: đó là nhờ vào việc tự học và tự đọc sách.

- Nhân vật Pê-xcốp hồi tưởng về kí ức đi học của mình.

- Nhân vật Pê-xcốp khi trưởng thành, nhìn nhận lại bản thân mình và chia sẻ với người đọc suy nghĩ của mình

- Nhân vật Pê – xcốp.

- Đức giám mục Cri-xan-phơ

Xà bông “con vịt”

Tinh thần yêu nước, yêu quê hương, luôn muốn đất nước và cuộc sống trở nên tốt đẹp, phát triển hơn của nhân dân Nam Kỳ.

Ông Cai Tuất cùng với một số nhân sĩ yêu nước khác đã mở một xưởng sản xuất xà bông hiệu là “Con Vịt” để người Việt có thể dùng hàng Việt. Nhưng niềm vui chưa được bao lâu thì có người chỉ điểm của Pháp đã khiến cho những cơ sở sản xuất như ông Tuất bị đàn áp, không kinh doanh nổi.

- Cai Tuất trả lại chức vụ đang làm của mình, quyết định cùng với một số nhân sĩ trí thức cùng nhau mở một cơ sở sản xuất xà bông hiệu “Con Vịt”.

- Ông Tuất bắt đầu mở xưởng sản xuất kinh doanh.

- Ông cùng với chủ nhà máy Dương cùng trò chuyện về cuộc vận động Minh Tân. Cả hai ông đều có mong muốn canh tân lại đất nước.

- Những sản phẩm đầu tiên của hãng xà bông của ông Tuất đã ra lò.

- Trần Bá Thọ chính là chỉ điểm cho bọn Pháp, nên sau đó chúng đã đàn áp và thu lại tất cả những cơ sở sản xuất xà bông của hội Minh Tân.

- Trước khi bọn thực dân Pháp đến, ông Tuất đã đốt xưởng sản xuất của mình.

- Cai Tuất

- Trần Chánh Chiếu

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Hình ảnh cụ Phan Bội Châu qua lời kể của Tuấn:

+ “chòm râu phong phú, mắt đeo kính trắng, vòm trán cao vút tận đỉnh đầu”

+ “bước đi thư thả, tay mặt chống ba toong… - tay trái hơi cong, bàn tay lấp dưới tà áo nâu dài”

+ “trông cụ không khác nào một vị tiên lão da mặt hồng hào, đang bước thung dung ở dưới bóng cây”

⇒ Qua lời kể của Tuần, cụ Phan Bội Châu hiện lên là người hiền từ, tài năng, phong nhã, ung dung, từ tốn.

- Hình ảnh đó rất khác với em tưởng tượng. Em đã tưởng tượng cụ là người nghiêm nghị, lạnh lùng, phong thái lãnh đạm, nghiêm trang.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Câu

Lỗi sai

Cách sửa

a

Thiếu thành phần chủ ngữ.

Văn bản “Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự cho thấy ngay cả khi bị thực dân Pháp giam lỏng ở Huế, cụ Phan Bội Châu vẫn luôn được thanh niên học sinh và các tầng lớp nhân dân ta rất mực yêu mến và ngưỡng mộ.

b

Thiếu thành phần vị ngữ.

Lòng tin của cụ Phan Bội Châu vào lớp thanh niên học sinh như Tuấn, Quỳnh sẽ khích lệ họ tiếp bước các chí sĩ ái quốc như cụ.

c

Không phân định rõ các thành phần cầu.

Bằng tình cảm yêu nước, khát vọng duy tân và sự bôn ba tranh đấu cho mục tiêu dân tộc tự cường, cụ Phan Bội Châu đã trở thành tấm gương cao đẹp cho đồng bào khắp ba miền Bắc Trung Nam và thế hệ thanh niên học sinh đương thời nói theo.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Các chi tiết miêu tả ngôi nhà của cụ Phan Bội Châu:

+ “chiếc cổng sơ sài bằng hai trụ gỗ, trên đóng ngang một tấm bảng để một dòng chữ đen: Nhà đọc sách Phan Bội Châu”

+ “Chiếc cổng dựng ngay giữa một hàng rào cây, và luôn luôn mở rộng”

+ “...sân hẹp…thềm nhà tô xi măng”

+ “Nhà có ba gian rộng rãi, để trống”

- Chi tiết miêu tả tâm trạng của hai chàng học sinh Tuấn, Quỳnh lúc mới bước vào ngôi nhà:

+ “không do dự… đi rón rén, giữ lễ phép”

+ “Tuấn hồi hộp tưởng sắp sửa được trông thấy cụ Phan”

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Văn bản

Nhân vật

Tác dụng của yếu tố hư cấu trong việc khắc họa nhân vật

Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự

Cụ Phan Bội Châu

Khắc hoạ được chân dung phong thái của nhân vật lịch sử như một chứng tích; thể hiện được tầm ảnh hưởng của cụ Phan đối với thanh niên đương thời....

Tôi đã học tập như thế nào?

Cậu bé Pê – xcốp

Các trải nghiệm của nhân vật, tính cách, quá trình trưởng thành của nhân vậtvừa sinh động, vừa mang tính khái quát cao: những bài học của nhân vật dễ trở thành bài học kinh nghiệm chung với mọi người.

Xà bông “con vịt”

Cai Tuất

Nhân vật trở nên thực và sinh động hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà tranh của cụ ở Bến Ngự đều có thể xem là “chứng tích của thời đại”, vì:

- Cụ là nhân vật có thật, cuộc đời của cụ là biên niên sử đáng tin cậy.

- Nhân vật Phan Bội Châu là chứng tích quan trọng gợi nhắc đời sống nhân cách của một nhân vật lịch sử, một giai đoạn lịch sử của đất nước.

- Phan Bội Châu được miêu tả qua cái nhìn của các nhân chứng Tuấn và Quỳnh – hai thanh niên đương thời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Một số điều về cụ Phan Bội Châu:

- Cụ Phan Bội Châu (1867-1940) sinh ra tại Nam Đàn, Nghệ An; là một nhà cách mạng, nhà văn, nhà giáo dục, và là một trong những nhân vật lớn của phong trào Đông Du trong thời kì Pháp thuộc.

- Cụ được mệnh danh là “Ông Già Bến Ngự” vì dù cuộc đời cụ có nhiều khó khăn những cụ vẫn không ngừng vươn lên và không từ bỏ ước mơ, lý tưởng.

Một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại:

+ Một trong những lí do, khiến Đàm Thân quyết định xuất gia là do những giấc mơ ngày ở chiến trường luôn luôn ứng nhiệm. 

Một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố phi hư cấu:

+ Ngày 12 tháng 2 năm 1975, máy bay địch bắn phá lên đỉnh dốc Chu Linh.

+ Thân về quê với 62% thương tật, hưởng chế độ thương binh 2/4.

 Ý nghĩa của sự kết hợp này có tác dụng nhấn mạnh trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. Qua những chi tiết đó, ta có thể thấy được hiện thực khốc liệt của chiến tranh, tội ác của lũ bán nước và cướp nước.