K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2019

- Biệt ngữ của học sinh:

   + Từ "gậy" – chỉ điểm 1

   + Từ "học gạo" – học nhiều, không chú ý tới những việc khác

   + Từ " quay cóp"- nhìn tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm tra

   + Từ "trượt vỏ chuối"- chỉ việc thi trượt

- Biệt ngữ của vua quan trong triều đình phong kiến xưa: trẫm, khanh, long bào, ngự gia, ngự bút, long bào…

- Biệt ngữ của bọn lưu manh, trộm cắp ở thành phố: chọi, choai, xế lô, dạt vòm, rụng, táp lô…

5 tháng 9 2016

 Mùa xuân đã sắp trở về bên chúng ta sau một thời gian dài xa cách. Lòng người ai cũng phơi niềm vui nhưng cũng thấm điểm những nỗi lo âu sao cho phải chuẩn bị một cái tết thật sung túc cho gia đình và gười thân của mình. (Trên những cành), từng đàn chim đang líu lo ca hót báo trước một mùa tràn đây sức sống cho thiên nhiên cây cỏ. (Trong từng gia đình), không khí đón xuân toát lên một sự ấm áp đến khó tả và rồi ....... (đêm giao thừa đã đến) Bùm! .... Bùm! ....Chéo 

21 tháng 9 2018

Tham khảo:

- Của học sinh: ngỗng (điểm hai), quay (nhìn, sao chép bài làm của người khác hoặc tài liệu lén lúc mang theo khi kiểm tra), học gạo (cắm đầu học không còn chú ý đến việc khác, chỉ nhằm học thuộc được nhiều).. cây gậy, con ngỗng , trứng, chiếu, phao, trúng tủ, đầu đất, ghi đông( điểm 3 đấy bạn).cắn bút...

Hok tốt~

27 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Ý 1:

 

* Từ ngữ địa phương

- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.

- Ví dụ

   + Mẹ: bầm, u, má, 

   + tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …

* Biệt ngữ xã hội

- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.

- Ví dụ

+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...

+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…

Ý 2:

a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…

+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…

+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…

b, 

+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…

+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…

 

+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…

Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền

 

 

6 tháng 1 2021

trâu - tru

lợn- heo

thằn lằn -thạch sùng 

ngô - bắp,bẹ

mận - roi

trứng gà - hột gà

lạc - đậu phộng

hoa - bông

táo - bom

 

 

5 tháng 10 2021

chưa làm hả Hưng :)