K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

Gọi số thập phân là x

Ta có: [(x + 4,75) . 2,5 - 0,2] : 1,25 = 12,48

   => (x + 4,75) . 2,5 - 0,2 = 12,48 . 1,25 = 15,6

   => (x + 4,75) . 2,5 = 15,8

   => x + 4,75 = 15,8 : 2,5 = 6,32

   => x = 1,57

             Vậy số thập phân đó là 1,57

30 tháng 12 2020

số thập phân là 12,48 nhân 1,25+0,2:2,5-4,75 =10,93

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Gọi số tuổi của một người là x (tuổi)

– Nếu bạn lấy tuổi của một người bất kì cộng thêm 5: \(x + 5\)

  – Được bao nhiêu đem nhân với 2: \((x + 5).2 = 2x + 10\)

  – Lấy kết quả đó cộng với 10: \(2x + 10 + 10 = 2x + 20\)

  – Nhân kết quả vừa tìm được với 5: \((2x + 20).5 = 10x + 100\)

  – Đọc kết quả cuối cùng sau khi trừ đi 100: \(10x + 100 - 100 = 10x\).

Vậy kết quả cuối cùng mà bạn Ngọc đọc sẽ là \(10x\) tức là 10 lần số tuổi của người đó. Vậy nên khi có kết quả mà bạn Ngọc đọc lên, bạn Hạnh chỉ cần lấy số đó chia cho 10 là ra tuổi của người mà bạn Hạnh chọn. 

30 tháng 12 2020

Gọi số cần tìm là x, ta có :

x+42-35=31

x+42     = 31+35

x+42     = 66

x           = 66-42

x           = 24

Vậy số cần tìm là 24.

30 tháng 12 2020

số đó là 31+35-42=31

30 tháng 5 2022

gọi tuổi của mik là x

=>Ta có phương trình:  \(\left(\left(x+5\right)\times2+10\right)\times5-100\\ =\left(2x+10+10\right)\times5-100\\ =10x+100-100\\ =10x\)

vậy chỉ cần chia kết quả cho 10 là tìm ra đc số tuổi

30 tháng 5 2022

:vvv

240t

28 tháng 8 2015

xin sđt thì nói đi nhá

 

30 tháng 1 2018

ko bít

28 tháng 8 2015

hai số cuối là 0 và Blog.Uhm.vN0

30 tháng 8 2023

Bài 1:

a) \(\dfrac{5^{16}\cdot27^7}{125^5\cdot9^{11}}\)

\(=\dfrac{5^{16}\cdot\left(3^3\right)^7}{\left(5^3\right)^5\cdot\left(3^2\right)^{11}}\)

\(=\dfrac{5^{16}\cdot3^{21}}{5^{15}\cdot3^{22}}\)

\(=\dfrac{5}{3}\)

b) \(\left(0,2\right)^2\cdot5-\dfrac{2^3\cdot27}{4^6\cdot9^5}\)

\(=0,2\cdot5\cdot0,2-\dfrac{2^3\cdot3^3}{\left(2^2\right)^6\cdot\left(3^2\right)^5}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{2^3\cdot3^3}{2^{12}\cdot3^{10}}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2^9\cdot3^7}\)

\(=\dfrac{2^9\cdot3^7}{2^9\cdot3^7\cdot5}-\dfrac{5}{2^9\cdot3^7\cdot5}\)

\(=\dfrac{2^9\cdot3^7-5}{2^9\cdot3^7\cdot5}\) 

c) \(\dfrac{5^6+2^2\cdot25^3+2^3\cdot125^2}{26\cdot5^6}\)

\(=\dfrac{5^6\cdot\left(1+2^2+2^3\right)}{26\cdot5^6}\)

\(=\dfrac{1+2^2+2^3}{26}\)

\(=\dfrac{1+4+8}{26}\)

\(=\dfrac{13}{26}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Bài 2: 

Theo đề ta có:

\(\left(a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right):-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{15}{4}\)

\(\Rightarrow\left(a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{15}{4}\cdot-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{16}\)

\(\Rightarrow a\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{16}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow a\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{16}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{3}{16}:\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{3}{8}\) 

1:

a: \(=\dfrac{5^{16}\cdot3^{21}}{3^{22}\cdot5^{15}}=\dfrac{1}{3}\cdot5=\dfrac{5}{3}\)

b: \(=0.04\cdot5-\dfrac{2^3\cdot3^3}{3^6\cdot2^{12}}\)

\(=0.2-\dfrac{1}{3^3\cdot2^9}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3^3\cdot2^9}=\dfrac{3^3\cdot2^9-5}{5\cdot3^3\cdot2^9}\)

 

c: \(=\dfrac{5^6+4\cdot5^6+2^3\cdot5^6}{26\cdot5^6}=\dfrac{1+4+8}{26}=\dfrac{13}{26}=\dfrac{1}{2}\)

2:

Theo đề, ta có:

\(\left(a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-15}{4}\)

=>\(\dfrac{1}{2}a+\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{16}\)

=>1/2a=15/16-12/16=3/16

=>a=3/8