K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

24 tháng 1 2016

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

12 tháng 2 2016

Làm câu b trước, câu a đánh máy mệt lắm

n-1 chia hết cho n+5. n+5 chia hết cho n-1

Suy ra 2 số này là 2 số đối nhau khác 0

2 số đối nhau có tổng =0

(n+5)+(n-1)=0

n+5+n-1=0

2n+4=0

2n=-4

n=-2

 

20 tháng 12 2015

tích từ bài từng câu a , b , ... ra đi

27 tháng 12 2015

20124n+3-3

=20124n.20123-3

=.......6  .   ........8   -  3

=.............5    chia hết cho 5

28 tháng 6 2018

\(n^2+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+4⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow n+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=6\end{cases}}\)

28 tháng 2 2018

Ta có:\(n^2+n⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+2n⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+2\left(n-1\right)+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\Rightarrow n-1\varepsilonƯ\xi\pm1;\pm2\xi\)

Bn tự kẻ bảng hộ mk nha

I don't now

...............

.................

23 tháng 7 2018

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

6 tháng 8 2016

n - 5 chia hết cho n+ 3

=> n.(n - 5) chia hết cho n2 + 3

=> n2 + 3 - 5n - 3 chia hết cho n2 + 3

=> n2 + 3 - (5n + 3) chia hết cho n2 + 3

Do n2 + 3 chia hết cho n2 + 3 => 5n + 3 chia hết cho n2 + 3

Mà theo đề bài, n - 5 chia hết cho n2 + 3 => 5.(n - 5) chia hết cho n2 + 3

=> 5n - 25 chia hết cho n2 + 3

=> (5n + 3) - (5n - 25) chia hết cho n2 + 3

=> 5n + 3 - 5n + 25 chia hết cho n2 + 3

=> 28 chia hết cho n2 + 3

Mà n2 + 3 > hoặc = 3 => n2 + 3 thuộc {4 ; 7 ; 14 ; 28}

=> n2 thuộc {1 ; 4 ; 11; 25}

=> n2 thuộc {1 ; 4 ; 25}

=> n thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 5 ; -5}

Thử lại ta thấy giá trị n = -1; n = 2; n = -5 vô lí

Vậy n thuộc {1 ; -2 ; 5}

6 tháng 8 2016

thánh biết

6 tháng 1 2017

a, \(\frac{n+5}{n-2}\)=\(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{7}{n-2}\)=1+\(\frac{7}{n-2}\)=>7 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 7 = (-1;-7;1;7) . Ta có :

n-2=-7=> n=-5 ; n-2=-1=>n=1;n-2=1=>n=3;n-2=7=>n=9.

vậy n=-5;-1;3;9 thì n+5 chia hết cho n-2

6 tháng 1 2017

c, \(\frac{n^2+3}{n-1}\)=\(\frac{n^2-1}{n-1}\)+\(\frac{4}{n-1}\)=>4 chia hết cho n-1 .

Đến đây giải tương tự phần a , chúc bạn hóc tốt.