K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

ta có \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)

=>\(\dfrac{6}{9}=\dfrac{6}{n+2}\)

=>n+2 =9

n = 9-2

n=7

Vậy n=7

27 tháng 3 2017

Ta có:

\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\)= \(\dfrac{12}{3\left(n+2\right)}\)= \(\dfrac{12:3}{3\left(n+2\right):3}\)= \(\dfrac{4}{n+2}\)

Để \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\) \(\in\) Z thì

\(\dfrac{4}{n+2}\) \(\in\) Z

\(\Leftrightarrow\) 4 \(⋮\) n + 2

\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(4)

\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)

Vậy n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)

15 tháng 4 2020

Môn toán nha các bạn mình nhầm

15 tháng 4 2020

a) A xác định <=> n-3 \(\ne\)0

<=> n \(\ne\)3

b) \(A=\frac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

thay n=0(tm) ta có: \(A=\frac{4}{0-3}=\frac{-4}{3}\)

thay n=10 (tm) có: \(A=\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)

thay n=-2 (tm) có: \(A=\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}\)

1 tháng 6 2018

j vậy

18 tháng 11 2018

dây là toán mà

18 tháng 5 2021

sai môn r bn

18 tháng 5 2021

À ừ mk vội quá

31 tháng 12 2017

a=\(\dfrac{1}{8}\)

2 tháng 1 2018

a=1/8

8 tháng 3 2017

1/3 sai nha bạnbanh

7 tháng 3 2017

3/10 nha bạn

22 tháng 1 2022

Để \(A=\frac{20}{2n+1}\)là số nguyên thì \(20⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{0,1,3,4,9,19\right\}\)

Mà \(2n⋮2\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;4\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;2\right\}\)

Vậy A là số nguyên khi \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Để 20⋮(2n+1)20⋮(2n+1)

⇒2n+1∈Ư(20)=(1;2;4;5;10;20)⇒2n+1∈Ư(20)=(1;2;4;5;10;20)

Do 2n + 1 là số lẻ

⇒2n+1∈(1;5)⇒2n+1∈(1;5)

⇒2n∈(0;4)⇒2n∈(0;4)

⇒n∈(0;2)