K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

a.b=3(b-a)

<=>a.b=3b-3a

<=>a.b+3a=3b

<=>a(b+3)=3b

<=>a=\(\frac{3b}{b+3}=\frac{3b+9-9}{b+3}=\frac{3\left(b+3\right)}{b+3}-\frac{9}{b+3}=3-\frac{9}{b+3}\)

Để a,b nguyên dương thì b=6 =>a=2

22 tháng 7 2018

thank you very  much

25 tháng 3 2016

Tác vụ khác

1 trong tổng số 3

Fwd: Nguyễn Hoàng Diệu Linh 2 bạn Hòa và Bình khởi hành cùng 1 lúc từ A đến B. Hòa đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 5km/giờ và nửa quãng đường sau đi với vận tốc 4km/giờ. Bình đi nửa thời gian đầu với vận tốc 4km/giờ và nửa thời gian còn lại đi với vận tốc 4km/giờ. Hỏi ai đến B trước? Câu hỏi tương tự Đọc thêm Toán lớp 5Toán chuyển động Lê nam hoàng 19/03/2015 lúc 23:13 HÒA đi đến trước Đúng 6 Nguyễn Hoàng Diệu Linh đã chọn câu trả lời này. Võ Phi Trường 19/03/2015 lúc 21:03 Vì Bình đi nửa thời gian đầu =nửa thời gian sau nên vận tốc trung bình của Bình là (4+4):2=4(km/giờ) Trong nửa quãng đường từ A đến B đầu, Hòa đi 1 km hết 1:5 =1/5(giờ) Trong nửa quãng đường từ A đến B còn lại,Hòa đi 1 km hết 1:4=1/4(giờ) Trên cả quãng đường từ A đến B ,Hòa đi 2 k

10 tháng 1 2018

|x| < 59 ; x thuộc Z

=> x thuộc {-59;-58;-57;..........;57;58;59}

a, tổng của tất cả các số nguyên x là: 

-59 + (-58) + (-57) + ....... + 57 + 58 + 59

= (-59 + 59) + (-58 + 58) + (-57 + 57) + ...... + (-1 + 1) + 0

= 0 + 0 + 0+ ..... + 0 + 0

= 0

b, tích của tất cả các số nguyên x là: 

-59 . (-58) . (-57) . ...0.... . 57 . 58 . 59

= 0 

vậy tích của tất cả các số nguyên x ko âm cx ko dương

15 tháng 12 2022

-4 < x < 3

các số nguyên thỏa mãn -4 < x < 3 là các số nguyên thuộc dãy số sau:

-3; -2; -1; 0; 1; 2; 

Tổng các số nguyên thỏa mãn đề bài là:

(-3) + (-2) +(-1) + 0 + 1 + 2

= (-3) + ( -2 + 2) + ( -1 + 1)

= -3 + 0 + 0

= -3

b, -5 < x < 5

Các số nguyên thỏa mãn -5 < x < 5 là các số thuộc dãy số sau :

-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4

Tổng các số nguyên thỏa mãn đề bài là:

-4 + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4

( -4 + 4) + ( -3 + 3) + ( -2 + 2) + (-1 + 1) + 0

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0

= 0 

16 tháng 5 2022

\(2x\left(y-1\right)+y-1=11\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(y-1\right)=11\)

\(\Rightarrow2x+1;y-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

2x+1 1 -1 11 -11
y-1 11 -11 1 -1
x 0 -1 5 -6
y 12 -10 2 0

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1

Lời giải:

Giả sử $a\geq b$. Vì $b+3\vdots a$ nên đặt $b+3=at$ với $t$ là số nguyên dương.

Vì $b=at-3< a$

$\Rightarrow a(t-1)< 3$

$\Rightarrow a(t-1)\leq 2$
Mà $a,t-1$ đều là số tự nhiên nên $a(t-1)\geq 0$

Vậy $a(t-1)=0$ hoặc $a(t-1)=1$ hoặc $a(t-1)=2$
TH1: $a(t-1)=0\Rightarrow t-1=0$ (do $a>0$

$\Rightarrow t=1$. Khi đó: $b+3=a$

$a+3\vdots b\Rightarrow b+3+b\vdots b\Rightarrow b+6\vdots b$

$\Rightarrow 6\vdots b\Rightarrow b\in \left\{1; 2; 3; 6\right\}$

Nếu $b=1$ thì $a=4$ (tm)

Nếu $b=2$ thì $a=5$ (tm)

Nếu $b=3$ thì $a=6$ (tm)

Nếu $b=6$ thì $a=9$ (tm)

TH2: $a(t-1)=1\Rightarrow a=t-1=1$

$\Rightarrow a=1; t=2$.

$b+3=at=2a=2\Rightarrow b=-1$ (vô lý => loại)

TH3: $a(t-1)=2\Rightarrow (a,t-1)=(1,2), (2,1)$

$\Rightarrow (a,t)=(1,3), (2,2)$
Nếu $a=1, t=3$ thì: $b+3=at=3a=3\Rightarrow b=0$ (loại)

Nếu $a=2; t=2$ thì $b+3=at=4\Rightarrow b=1$

Vậy $(a,b)=(4,1), (5,2), (6,3), (9,6), (1,2)$ và hoán vị.