K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

bây giờ mới lên lớp 6 mà tự nhiên cho bài lớp 7

7 tháng 11 2018

DỄ MÀ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

16 tháng 8 2023

gợi ý nè:

thử cộng chúng lại xem

16 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{z}{x+y-3}\) = \(x+y+z\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{y+z+1}\)=\(\dfrac{y}{x+z+2}\)=\(\dfrac{z}{x+y-3}\)=\(\dfrac{x+y+z}{y+z+1+x+z+2+x+y-3}\)

\(x+y+z\) = \(\dfrac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (1)

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2\(x\) = y+z+1 

⇒ 2\(x\) + \(x\) = \(x+y+z+1\) (2)

 Thay (1) vào (2) ta có: 2\(x\) + \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) + 1

                                      3\(x\)      = \(\dfrac{3}{2}\) ⇒ \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2y = \(x+z+2\) ⇒ 2y+y = \(x+y+z+2\) (3)

Thay (1) vào (3) ta có: 2y + y = \(\dfrac{1}{2}\) + 2 

                                   3y = \(\dfrac{5}{2}\) ⇒ y = \(\dfrac{5}{6}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=\dfrac{5}{6}\) vào (1) ta có: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+z\) = \(\dfrac{1}{2}\)

                                                              \(\dfrac{5}{6}\) + z = 0 ⇒ z = - \(\dfrac{5}{6}\)

Kết luận: (\(x;y;z\)) = (\(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{5}{6}\); - \(\dfrac{5}{6}\))

 

16 tháng 8 2023

TH1: x + y + z  0

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

��+�+1 = ��+�+2 = ��+�−3 = �+�+��+�+1+�+�+2+�+�−3 

              = �+�+��+�+�+�+�+� = �+�+�2(�+�+�) = 12 

⇒ x + y + z = 12

⇒ x + y       = 12 - z

    x + z        = 12 - y

    y + z        = 12 - x

Thay y + z + 1 = 12 - x + 1

⇒ �12−�+1 = 12

⇒ 2x = 12 - x + 1

⇒ 2x + x = 12 + 1

⇒  3x   =  32

⇒   x    = 12

Thay x + z + 2 = 12 - y + 2

⇒ �12−�+2 = 12

⇒ 2y = 12 - y + 2

⇒ 2y + y = 12 + 2

⇒   3y  = 52

⇒     y   = 56

Thay x + y - 3 = 12 - z - 3

⇒ �12−�−3=\frac{1}{2}$

⇒ 2z = 12 - z - 3

⇒ 2z + z = 12 - 3

⇒  3z  = −52

⇒   z   = −56

TH2: x + y + z = 0

⇒ ��+�+1 = ��+�+2 = ��+�−3 = 0

⇒ x = y = z = 0

 

16 tháng 8 2023

loading...

https://olm.vn/cau-hoi/tim-tat-ca-cac-so-xyz-biet-dfracxyz1dfracyxz2dfraczxy-3xyz-giair-chi-tiet-ho-e-vs-a.8297156371934

13 tháng 2 2021

Vì \(\left|2x-6\right|\ge0\forall x;\left|2x-6\right|-4\ge-4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\left|2x-6\right|-4}\le\frac{1}{-4}\Rightarrow\frac{2019}{\left|2x-6\right|-4}\ge\frac{2019}{-4}\Rightarrow A\ge\frac{2019}{-4}\)

Dấu ''='' xảy ra <=> x = 3 

Vậy GTNN A là -2019/4 <=> x = 3 

7 tháng 2 2016

do p là số nguyên tố =>p>=2
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố)
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố)
=> p=3 thỏa mãn đề bài
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài

7 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi