K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Đáp án: D.

4 tháng 1 2020

Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu do

A. phân tử amoniac là phân tử có cực.

B. khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước, tạo ra các ion NH4 + và OH- .

C. amoniac tan nhiều trong nước.

D. khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4 + và OH -

14 tháng 1 2020

chị đừng tự hỏi tự tl thế nhé

12 tháng 11 2018

Đáp án A

Các phát biểu đúng: (1) (2) (3).

Các phát biểu khác sai vì:

(4) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước

(5) Hợp chất hữu cơ thường dễ cháy

(6) Phản ứng hóa học thường xảy ra chậm và theo nhiều chiều hướng khác nhau.

 

22 tháng 9 2018

Đáp án A

Các phát biểu đúng: (1) (2) (3).

Các phát biểu khác sai vì:

(4) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước

(5) Hợp chất hữu cơ thường dễ cháy

(6) Phản ứng hóa học thường xảy ra chậm và theo nhiều chiều hướng khác nhau.

22 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp ạ! xin sự giúp đỡ của mọi người...

Câu 1: Để nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm hóa chất vào miệng lọ đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là A. dung dịch HCl. B. dung dịch KOH. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch KNO3. Câu 2: Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn. Nhúng đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiện tượng gì sẽ...
Đọc tiếp

Câu 1: Để nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm hóa chất vào miệng lọ đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là A. dung dịch HCl. B. dung dịch KOH. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch KNO3. Câu 2: Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn. Nhúng đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Khí trong bình thủy tinh chuyển thành màu hồng B. Nước trong chậu từ không màu chuyển thành màu hồng C. Nước trong chậu phun vào bình thủy tinh thành những tia màu hồng D. Nước từ chậu tràn vào bình thủy tinh Câu 3: Nhận xét nào sau đây là sai? A. Trong axit nitric, nitơ hóa trị 4 B. Trong axit nitric, nitơ hóa trị 5 C. Nitơ có số oxi hóa +5 trong axit nitric D. Có 1 liên kết cho nhận trong công thức cấu tạo của axit nitric Câu 4: Nhận biết NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 A. BaCl2 B. AgCl C. NaOH D. Ba(OH)2 Câu 5: Nhiệt phân AgNO3 thu được các chất thuộc phương án nào: A. Ag2O, O2 B. Ag2O, NO2 , O2 C. Ag2O, NO2 D. Ag, NO2 ,O2 Câu 6: Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước? A. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2 B. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2 C. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2 D. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 Câu 7: Cho 38,4 g Cu tan trong 2,4 lít dd HNO3 0,5M thu được V lít NO(đktc, sản phẩm duy nhất). Giá trị của V là: A. 4,48 B. 6,72 C. 8,96 D. 5,6 Câu 8: Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch: Cân bằng của phản ứng này sẽ chuyển dịch sang trái, khi đồng thời: A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 9: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- ) A. H + , H2PO4 - , PO4 3- B. H + , H2PO4 - , HPO4 2- , PO4 3- C. H + , HPO4 2- , PO4 3- D. H + , PO4 3- Câu 10: Phương trình phản ứng giữa Ag và HNO3 loãng. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học là: A. 12 B. 14 C. 13 D. 15 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo thành muối Na2HPO4. Tìm khối lượng dung dịch NaOH đã dùng? A. 24 gam B. 75 gam C. 50 gam D. 16 gam Câu 12: Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu do A. phân tử amoniac là phân tử có cực. B. khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước, tạo ra các ion NH4 + và OH- . C. amoniac tan nhiều trong nước. D. khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4 + và OH - . Câu 13: Phương pháp phản ứng nào sau dùng để điều chế nitơ trong công nghiệp. A. Tất cả đều sai. B. NH4NO3 N2 + 2H2O C. Chưng phân đoạn không khí lỏng để tách N2 khỏi hỗn hợp không khí lỏng Đề 05 D. NH3 N2 + H2 Câu 14: Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hidro để điều chế 8,5 g NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích được đo ở đktc. A. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2 B. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2 C. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2 D. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2 Câu 15: Kim loại M phản ứng dd HCl, dd Cu(NO3)2,dd HNO3 đặc nguội. Kim loại M là: A. Al B. Ag C. Fe D. Zn Câu 16: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là A. Li3N, AlN B. Li2N3, Al2N3 C. Li3N2, Al3N2 D. LiN3, Al3N. Câu 17: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là không đúng? A. Số hiệu nguyên tử của nito bằng 7. B. Cấu hình e của N là: 1s2 2s2 2p3 C. Ba electron ở phân lớp 2p của N có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác. D. Nguyên tử N có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 electron. Câu 18: Trong hợp chất nào sau đây nitơ có số oxi hóa cao nhất? A. NH4Cl B. N2O5 C. NO2 D. Mg3N2 Câu 19: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng? A. NH3, N2O5, N2, NO2 B. NH3, NO, HNO3, N2O5 C. NO2, N2, NO, N2O3 D. N2, NO, N2O, N2O5 Câu 20: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng? A. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat. B. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước. C. Các muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt. D. Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp

1
10 tháng 12 2019

Lag mắt

14 tháng 8 2017

Đáp án C

(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3: Đúng

(2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit: Đúng

(3) Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị: Đúng

(4) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3: Sai

Trong NH3, N có cộng hóa trị là 3, còn trong NH4+ có 4 liên kết cộng hóa trị

(5) NH3 và NH4+ đều tan tốt trong nước: Đúng

Vậy có 4 so sánh đúng

Câu 18: Nguyên tử N trong NH3 ở trạng thái lai hóa nào ?A. sp.                           B. sp2.                          C. sp3.                         D. Không xác định được.Câu 19: Tính bazơ của NH3 doA. trên N còn cặp electron tự do.                   B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.C. NH3 tan được nhiều trong nước.               D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.Câu 20: Phát biểu không đúng là :            A.Trong điều...
Đọc tiếp

Câu 18: Nguyên tử N trong NH3 ở trạng thái lai hóa nào ?

A. sp.                           B. sp2.                          C. sp3.                         D. Không xác định được.

Câu 19: Tính bazơ của NH3 do

A. trên N còn cặp electron tự do.                   B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. NH3 tan được nhiều trong nước.               D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.

Câu 20: Phát biểu không đúng là :

            A.Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai.

            B. Khí NH3 nặng hơn không khí.

            C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.

            D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.

Câu 21: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm

A. chuyển thành màu đỏ.                                B. chuyển thành màu xanh.

C. không đổi màu.                                          D. mất màu.

Câu 22: Dung dịch amoniac trong nước có chứa

            A. NH4+, NH3.                        B. NH4+, NH3, H+.      C. NH4+, OH-.             D. NH4+, NH3, OH-.

Câu 23: Trong ion phức [Cu(NH3)4]2+, liên kết giữa các phân tử NH3 với ion Cu2+ là :

            A. liên kết cộng hoá trị.                                  B. liên kết hiđro.        

            C. liên kết phối trí (cho – nhận).                     D. liên kết ion.

Câu 24: Từ phản ứng khử độc một lượng nhỏ khí clo trong phòng thí nghiệm :

                             2NH3 + 3Cl2 ® 6HCl + N2.       

Kết luận nào sau đây đúng ?

A. NH3 là chất khử.                                        B. NH3 là chất oxi hoá.             

C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử.                           D. Cl2 là chất khử.

Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng thí nghiệm là :

            A. lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam.

            B. xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan.

            C. lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam.

            D. lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm.

Câu 26: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là :

            A. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3.                         B. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH.

            C. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3.                 D. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O.

Câu 27: Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH3 là :

            A. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Ag2O.             B. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Al(OH)3.

            C. Cu(OH)2, AgCl, Fe(OH)2, Ag2O.              D. Cu(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O.

Câu 28: Dung dịch NH3 không có khả năng tạo phức chất với hiđroxit của kim loại nào ?

A. Cu.                         B. Ag.                         C. Zn.                          D. Fe.

Câu 29: Dẫn khí NH3 dư vào dung dịch hỗn hợp gồm: AgNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Ni(NO3)2, Al(NO3)3. Sau phản ứng thu được kết tủa A, trong A có bao nhiêu chất ?

            A. 5.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 30: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là :

            A. 1.                            B. 3.                            C. 2.                            D. 4.

Câu 31: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã

            A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.

            B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.

            C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3.

            D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 32: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách

            A. cho N2 tác dụng với H2 (450oC, xúc tác bột sắt).                         

B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng.

C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng.

D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3.

Câu 33: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp

            A. đẩy nước.                                                   B. chưng cất.              

C. đẩy không khí với miệng bình ngửa.         D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược.

Câu 34: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau :

        A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3.

        B. NH3 cháy trong khí Clo cho khói trắng.

        C. Khí NH3 tác dụng với oxi  có (xt, to) tạo khí NO.

        D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch  muối amoni.

Câu 35: Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac ?

            A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan.                B. H2SOđặc, CaO khan, P2O5.

            C. NaOH rắn, Na, CaO khan.                        D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn.

Câu 36: Ion amoni có hình

A. Ba phương thẳng. B. Tứ diện.                  C. Tháp.                      D. Vuông phẳng.

Câu 37: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là :

            A. Muối amoni dễ tan trong nước.                 B. Muối amoni là chất điện li mạnh.

            C. Muối amoni kém bền với nhiệt.                 D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ.

Câu 38: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni ?

            A. Muối amoni bền với nhiệt.                        

C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh.

            B. Tất cả các muối amoni tan trong nước.     

D. Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước.

Câu 39: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ?

A. (NH4)2SO4.             B. NH4HCO3.             C. CaCO3.                  D. NH4NO2.    

0
Câu 1: Công thức tổng quát của anken là: A. C n H 2n ( n  2) B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là: A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan Câu 4: Trong các chất dưới đây chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n  2) B. C

n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C  CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g

1
22 tháng 4 2020

1/ A

2/ C

3/ A

4/ B

5/ B

6/ B

7/ A

8/ A

9/ A

10/ A

11/ A

12/ C

13/ A

14/ A

15/ B

16/ C

17/ A

18/ D

19/ B

20/ B

23 tháng 4 2020

Cám ơn

8 tháng 10 2017

Đáp án A

1-sai, isoamyl axeat có mùi chuối chín.

2-sai, phải là liên kết amit.

3-đúng.

4-tơ nilon-6,6, tơ enang là tơ tổng hợp.

5-đúng.

6-đúng