K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

g(x) = x14 - 13x13 + 13x12 - 13x11 + ... + 13x2 - 13x + 15

= x14 - (12 + 1)x13 + (12 + 1)x12 - (12 + 1)x11 + ... + (12 + 1)x2 - (12 + 1)x + 15

Tại x = 12 thì ta có:

g(12) = x14 - (x + 1)x13 + (x + 1)x12 - (x + 1)x11 + ... + (x + 1)x2 - (x + 1)x + 15

= x14 - x14 - x13 + x13 + x12 - x12 - x11 + ... + x3 + x2 - x2 - x + 15

= -x + 15

Thay x = 12, ta có:

g(12) = -12 + 15 = 3

Vậy g(12) = 3

14 tháng 4 2017

hơi khó hiểu nên có j thì cứ hỏi mik nhé!

10 tháng 10 2018

Tính các góc trong △ABC ?? Dễ mà !!! Chả cần vẽ hình đâu !!

+)Vì △ABC vuông tại A (gt)

=> ∠A = 90º

+)Vì △ABC vuông tại A (gt)

=>∠B = ∠C = 45º (t/c)

Vậy ∠A =90º ; ∠B = 45º ; ∠C= 45º

(Xem lại đề đi bn nhé !!! Vì sao lại đi vẽ mấy cái đg cao và tia p/g để lm j ?? Mà trong khi đó câu hỏi chỉ hỏi mỗi "tính các góc trong △ABC" thì bn vẽ mỗi △ABC là đc ròi cahr cần vẽ mấy cái kia đâu )

17 tháng 5 2018

16 tháng 6 2020

a, Xét ΔMND và ΔEPD có:

DM = DE (gt)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\) (đối đỉnh)

DN = DP (gt)

Vậy ΔMND=ΔEPD(c−g−c)

b, Vì ΔMND=ΔEPD(cmt)

=>\(\widehat{ MNP}=\widehat{NPE} \)(hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

Do đó: MN // PE

c, Vì MN // PE (cmt)

Nên: \(\widehat{NMP}+\widehat{EPM}=180^0\) (hai góc trong cùng phía)

\(\widehat{NMP}=\widehat{EPM}=90^0\)

Xét hai tam giác vuông NMP và EMP có:

MN = EP (ΔMND=ΔEPD)

MP: cạnh chung

Vậy ΔNMP=ΔEMP(hcgv)

=>\( \widehat{MPN}=\widehat{PME}\) (hai góc tương ứng)

Ta lại có: \(\widehat{NMD} \)là góc ngoài tại đỉnh M của ΔDMP

nên \(\widehat{NMD} > \widehat{MPD}\)

\( \widehat{MPN}=\widehat{PME}\) (cmt)

Vậy \(\widehat{NMD}>\widehat{DMP}\)

d, Vì ΔDKP vuông tại K

nên \(\widehat{K}>\widehat{DPK}\) (vì \(\widehat{K}=90^0\))

⇒ DP > DK

Mà DN = DP (gt)

Do đó: DN > DK (đpcm).

29 tháng 5 2020

khocroicảm ơn bn nhiều lắm !!!vui

26 tháng 10 2016

Giải:

Ta có: \(3\left(x-1\right)=2\left(y-2\right)\Rightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}\)

\(4\left(y-2\right)=3\left(z-3\right)\Rightarrow\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6+z-3}{4+9+4}=\frac{\left(2x+3y+z\right)-\left(2+6+3\right)}{17}\)

\(=\frac{50-11}{17}=\frac{39}{17}\)

+) \(\frac{x-1}{2}=\frac{39}{17}\Rightarrow x-1=\frac{78}{17}\Rightarrow x=\frac{95}{17}\)

+) \(\frac{y-2}{3}=\frac{39}{17}\Rightarrow y-2=\frac{117}{17}\Rightarrow y=\frac{151}{17}\)

+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{39}{17}\Rightarrow z-3=\frac{156}{17}\Rightarrow z=\frac{207}{17}\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(\frac{95}{17};\frac{151}{17};\frac{207}{17}\right)\)

26 tháng 10 2016

Pn giỏi wa mk còn tận 2 bài nữa bn có sẵn lòng giúp mk hk ??

 

25 tháng 12 2018

Ap dung tnh chat day ti so bang nhau ta co:

a/b=b/c suy ra a^2/b^2=b^2/c^2=(a^2+b^2)/(b^2+c^2)

suy ra a^2/b^2=(a^2+b^2)/(b^2+c^2)

suy ra a/b.b/c=(a^2+b^2)/(b^2+c^2)

suy ra a/c= (a^2+b^2)/(b^2+c^2)

25 tháng 12 2018

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\) \(=>ac=b^2\)

Ta có: \(\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a^2+ac}{ac+c^2}=\dfrac{a.\left(a+c\right)}{c.\left(a+c\right)}=\dfrac{a}{c}\)(đpcm)

3 tháng 4 2017

nghiệm nguyên ak bn

3 tháng 4 2017

vì cùng là sky nên mk sẽ cố giúp

3 tháng 8 2021

a)-17/23=-171717/232323

b)-265/317<-83/111

c)2002/2003<14/13

d)-27/463<1/3