K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quy ước: H(I), O(II)

CuO - Oxit

\(Đặt:Cu^aO^{II}\left(a:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow1.a=1.II\\ \Leftrightarrow a=\dfrac{1.II}{1}=II\\ \Rightarrow Cu\left(II\right)\)

HF - Axit

\(Đặt:H^IF^b\left(b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow I.1=b.1\\ \Leftrightarrow b=\dfrac{I.1}{1}=I\\ \Rightarrow F\left(I\right)\)

SO3 - Oxit

\(Đặt:S^aO_3^{II}\left(a:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.1=II.3\\ \Leftrightarrow a=\dfrac{II.3}{1}=VI\\ \Rightarrow S\left(VI\right)\)

K2O - Oxit

\(Đặt:K_2^aO^{II}\left(a:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.2=II.1\\ \Leftrightarrow a=\dfrac{II.1}{2}=I\\ \Rightarrow K\left(I\right)\)

K2S - Muối

\(Đặt:K^a_2S^b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow2.a=1.b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{I}{II}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=I\\b=II\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}K\left(I\right)\\S\left(II\right)\end{matrix}\right.\)

CO2 - Oxit.

\(Đặt:C^aO^{II}_2\left(a:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.1=II.2\\ \Leftrightarrow a=\dfrac{II.2}{1}=IV\\ \Rightarrow C\left(IV\right)\)

26 tháng 7 2017

- K 2 S : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.1 → a = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8= I

   Vậy K có hóa trị I.

- MgS: Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8= II

   Vậy Mg có hóa trị II.

- C r 2 S 3 : Ta có Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = III

   Vậy Cr có hóa trị III.

- C S 2 : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = IV

   Vậy C có hóa trị IV.

24 tháng 10 2021

a) Fe hóa trị III

b) Cu hóa trị III

c) Cu hóa trị II

d) Ba hóa trị II

3 tháng 4 2022
CTHHPhân loạiGọi tên
P2O3oxit axitđiphotpho trioxit
FeOoxit bazơsắt (II) oxit
CO2oxit axit cacbon đioxit
CuOoxit bazơđồng (II) oxit
Fe2O3oxit bazơsắt (III) oxit
SO3oxit axitlưu huỳnh trioxit
N2O5oxit axitđinitơ pentaoxit
Na2Ooxit bazơnatri oxit
P2O5oxit axitđiphotpho pentaoxit
HgOoxit bazơthuỷ ngân (II) oxit
SO2oxit axitlưu huỳnh đioxit
Ag2Ooxit bazơbạc oxit
K2Ooxit axit kali oxit

 

2 tháng 3 2022

- K2O : Kali oxit 

- Al2O3 : Nhôm oxit 

- N2O5 : dinito pentaoxit 

- SO3 : lưu huỳnh trioxit 

- ZnO : Kẽm oxit 

- CuO : Đồng (II) oxit 

- Fe2O3 : Sắt (III) oxit 

- P2O5 : diphotpho pentaoxit

- CaO : Canxi oxit 

- SO2 : lưu huỳnh dioxit 

2 tháng 3 2022

K20; oxit bazo : kali oxit

Al2O3; oxit bazo : nhôm oxit

N2O5; oxit axit : đinitopentaoxit

SO3; oxit axit : lưu huỳnh trioxit

ZnO;oxit bazo: kẽm oxit

CuO;oxit bazo: đồng 2 oxit

Fe2O3; oxit bazo : sắt 3 oxit

P2O5;oxit axit : điphotphopentaoxit

CaO;oxit bazo: canxi oxit

SO2 oxit axit : lưu huỳnh đioxit

14 tháng 8 2021

Câu I:

H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)

CTHHPhân loạiGọi tên
K2SMuốiKali sunfua
H2SO4AxitAxit sunfuric
Pb(OH)2BazoChì (II) hidroxit
SO3OxitLưu huỳnh trioxit

 

29 tháng 7 2021

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

29 tháng 7 2021

b) 

a     II

Na2O

2.a=1. II

\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)

Vậy Na có hóa trị I

14 tháng 3 2023

K2O: oxit bazo - Kali oxit

CO2: oxit axit - Cacbon đioxit

SO2: oxit axit - Lưu huỳnh đioxit

Na2O: oxit bazo - Natri oxit

Fe2O3: oxit bazo - Sắt (III) oxit

P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit

CuO: oxit bazo - Đồng (II) oxit

14 tháng 3 2023

Oxit axit : CO2; SO2

Oxit bazo : K2O; Na2O; Fe2O3; P2O5; CuO

26 tháng 10 2021

1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III

2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III

 

1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)

tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)

câu 2 làm tương tự

nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được