K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 10: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?A. x = - 1. B. x = ± 1.C. x = 1. D. x = 0.Câu 11: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?A. m = 1. B. m = ± 1.C. m = 0. D. m = 2.Câu 12: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?A. m = 1. B. m = - 1.C. m = 0. D. m = ± 1.Câu 13: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0A. x = 3 hoặc x = 2B. x= -2 hoặc x = -3C. x = 2 hoặc x = -3D. x = -2 hoặc x = 3Câu...
Đọc tiếp

Câu 10: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?

A. x = - 1. B. x = ± 1.

C. x = 1. D. x = 0.

Câu 11: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?

A. m = 1. B. m = ± 1.

C. m = 0. D. m = 2.

Câu 12: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?

A. m = 1. B. m = - 1.

C. m = 0. D. m = ± 1.

Câu 13: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0

A. x = 3 hoặc x = 2

B. x= -2 hoặc x = -3

C. x = 2 hoặc x = -3

D. x = -2 hoặc x = 3

Câu 14: Giải phương trình:

 

 

Câu 15: Giải phương trình: 3(x - 2) + x2 - 4 = 0

A. x = 1 hoặc x = 2

B. x = 2 hoặc x = -5

C. x = 2 hoặc x = - 3

Câu 16: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều rộng tăng 4 lần, chiều dài giảm 2 lần ?

A. Diện tích không đổi.

B. Diện tích giảm 2 lần.

C. Diện tích tăng 2 lần.

D. Cả đáp án A, B, C đều sai.

Câu 17: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 1,5 cm. Diện tích của hình chữ nhật đó là ?

A. 5( cm ) B. 6( cm2 )

C. 6( cm ) D. 5( cm2 )

Câu 18: Cho hình vuông có độ dài cạnh hình vuông là 4 cm. Diện tích của hình vuông đó là?

A. 8( cm ). B. 16( cm )

C. 8( cm2 ) D. 16( cm2 )

Câu 19: Cho tam giác vuông, có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm, 4cm. Diện tích của tam giác vuông đó là ?

A. 24( cm2 ) B. 14( cm2 )

C. 12( cm2 ) D. 10( cm2 )

Câu 20: Cho hình vuông có đường chéo là 6( dm ) thì diện tích là ?

A. 12( cm2 ) B. 18( cm2 )

C. 20( cm2 ) D. 24( cm2 )

Câu 21:Tam giác có độ dài cạnh đáy bằng a , độ dài đường cao là h. Khi đó diện tích tam giác được tính bằng công thức ?

A. a.h B. 1/3ah

C. 1/2ah D. 2ah

 

 

1

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: C

Câu 13: A

Câu 15: B

Câu 16: C

Câu 17: B

Câu 18: D

 

5 tháng 2 2022

e) ĐK : \(\left\{{}\begin{matrix}1+3x\ne0\\1-3x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x\ne-1\\3x\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{-1}{3}\\x\ne\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=\dfrac{\left(1-3x\right)^2-\left(1+3x\right)^2}{\left(1+3x\right)\left(1-3x\right)}\)

\(\Leftrightarrow12\left(1+3x\right)\left(1-3x\right)=\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)\left(1-3x-1-3x\right)\left(1-3x+1+3x\right)\)

\(\Leftrightarrow12=\left(-6x\right).2\Leftrightarrow6=-6x\)

\(\Leftrightarrow x=-1\left(TM\right)\)

13 tháng 2 2020

Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((

14 tháng 2 2020

\(1,3x-5x+5=-8\)

\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

9 tháng 1 2023

a. 3(x-2)-10=5(2x + 1)

<=> 3x - 6 - 10 = 10x + 5

<=> 3x - 10x = 5 + 6 + 10

<=> -7x = 21

<=> x = -3

b. 3x + 2=8 -2(x-7)

<=> 3x + 2 = 8 - 2x + 14

<=> 3x + 2x = 8 + 14 - 2

<=> 5x = 20

<=> x = 4

c. 2x-(2+5x)= 4(x + 3)

<=> 2x - 2 - 5x = 4x + 12

<=> 2x - 5x - 4x = 12 + 2

<=> -7x = 14

<=> x = -2

d. 5-(x +8)=3x + 3(x-9)

<=> 5 - x - 8 = 3x + 3x - 27

<=> -x - 3x - 3x = -27 + 8 - 5

<=> -7x = -24

<=> x = 24/7

e. 3x - 18 + x= 12-(5x + 3)

<=> 3x - 18 + x = 12 - 5x - 3

<=> 3x + x - 5x = 12 - 3 + 18

<=> -x = 27

<=> x = - 27

a. 3(x-2)-10=5(2x + 1)

<=> 3x - 6 - 10 = 10x + 5

<=> 3x - 10x = 5 + 6 + 10

<=> -7x = 21

<=> x = -3

b. 3x + 2=8 -2(x-7)

<=> 3x + 2 = 8 - 2x + 14

<=> 3x + 2x = 8 + 14 - 2

<=> 5x = 20

<=> x = 4

c. 2x-(2+5x)= 4(x + 3)

<=> 2x - 2 - 5x = 4x + 12

<=> 2x - 5x - 4x = 12 + 2

<=> -7x = 14

<=> x = -2

d. 5-(x +8)=3x + 3(x-9)

<=> 5 - x - 8 = 3x + 3x - 27

<=> -x - 3x - 3x = -27 + 8 - 5

<=> -7x = -24

<=> x = 24/7

e. 3x - 18 + x= 12-(5x + 3)

<=> 3x - 18 + x = 12 - 5x - 3

<=> 3x + x - 5x = 12 - 3 + 18

<=> -x = 27

<=> x = - 27

24 tháng 3 2018

a) Quy đồng bỏ mẫu rồi giai pt ta đc : \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

b)\(x=1\)

25 tháng 3 2018

Con bai 2 thi sao a

5 tháng 2 2022

TK

https://lazi.vn/edu/exercise/giai-phuong-trinh-4x-5-x-1-2-x-x-1-7-x-2-3-x-5

a: \(\Leftrightarrow4x-5=2x-2+x\)

=>4x-5=3x-2

=>x=3(nhận)

b: =>7x-35=3x+6

=>4x=41

hay x=41/4(nhận)

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{14}{3\left(x-4\right)}-\dfrac{x+2}{x-4}=\dfrac{-3}{2\left(x-4\right)}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{28}{6\left(x-4\right)}-\dfrac{6\left(x+2\right)}{6\left(x-4\right)}=\dfrac{-9}{6\left(x-4\right)}-\dfrac{5\left(x-4\right)}{6\left(x-4\right)}\)

\(\Leftrightarrow28-6x-12=-9-5x+20\)

=>-6x+16=-5x+11

=>-x=-5

hay x=5(nhận)

d: \(\Leftrightarrow x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)=16\)

\(\Leftrightarrow4x=16\)

hay x=4(nhận)

25 tháng 9 2017

Ta có : x3 - 7x + 6 

= x3 - x - 6x + 6 

= x(x2 - 1) - 6(x - 1)

= x(x + 1)(x - 1) - 6(x - 1)

= (x - 1) [x(x + 1) - 6]

= (x - 1) (x2 + x - 6) . 

CÁC Ý SAU TƯƠNG TỰ

19 tháng 2 2018

   x3 - 7x + 6 

= x3 - x - 6x + 6 

= x(x2 - 1) - 6(x - 1)

= x(x + 1)(x - 1) - 6(x - 1)

= (x - 1) [x(x + 1) - 6]

= (x - 1) (x2 + x - 6) . 

25 tháng 9 2017

1

x3-7x+6

=x3+0x2-7x +6

= x3-x2+x2-x-6x+6

=(x3-x2)+(x2-x)-(6x-6)

=x2(x-1)+x(x-1)-6(x-1)

=(x-1)(x2+x-6)

=(x-1)(x2+3x-2x-6)

=(x-1)[x(x+3)-2(x+3)]

=(x-1)(x-2)(x+3)

25 tháng 9 2017

7) (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24

=(x+2)(x+5) (x+3)(x+4)-24

=[x(x+5)+2(x+5)][x(x+4)+3(x+4)]-24

=[x2+5x+2x+10][x2+4x+3x+12]-24

=[x2+7x+10][x2+7x+12]-24

đặt a=x2+7x+10

=>x2+7x+12=a+2

=a(a+2)-24

=a2+2a-24

=a2+6a-4a-24

=(a2+6a)-(4a+24)

=a(a+6)-4(a+6)

=(a+6)(a-4)

thay a= x2+7x+10 vào ta được

(x2+7x+10+6)(x2+7x+10-4)

=(x2+7x+16)(x2+7x+6)

29 tháng 12 2017

a,\(\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+2}{64}=\dfrac{x+3}{63}+\dfrac{x+4}{62}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{65}+1+\dfrac{x+2}{64}+1=\dfrac{x+3}{63}+1+\dfrac{x+4}{62}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1+65}{65}+\dfrac{x+2+64}{64}=\dfrac{x+3+63}{63}+\dfrac{x+4+62}{62}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{64}-\dfrac{x+66}{63}-\dfrac{x+66}{62}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+66\right)\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{62}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+66=0\) ( vì \(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{62}>0\) )

\(\Rightarrow x=-66\)

\(b,\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-12}{77}-1+\dfrac{x-11}{78}-1=\dfrac{x-74}{15}-1+\dfrac{x-73}{16}-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-12-77}{77}+\dfrac{x-11-78}{78}=\dfrac{x-74-15}{15}+\dfrac{x-73-16}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}-\dfrac{x-89}{15}-\dfrac{x-89}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-89\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-89=0\)

\(\Rightarrow x=89\)

29 tháng 12 2017

b.

\(\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x-12}{77}-1\right)+\left(\dfrac{x-11}{78}-1\right)=\left(\dfrac{x-74}{15}-1\right)+\left(\dfrac{x-73}{16}-1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}=\dfrac{x-89}{15}+\dfrac{x-89}{16}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}-\dfrac{x-89}{15}-\dfrac{x-89}{16}=0\\ \\ \Leftrightarrow\left(x-89\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-89=0\\ \Leftrightarrow x=89\)