K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A = 29 . 19 . 49 + 59 . 58

 59 . 58 = 59 . 2 . 29 chia hết cho 29

Mà 29 . 19 . 49 chia hết cho 29

Suy ra A chia hết cho 29

B = 19 . 29. 78 + 71 . 91 . 101

B = 19 . 29 . 13 . 6 + 71 . 13 . 7 . 101

Mà 19 . 29 . 13 . 6 chia hết cho 13 và 71 . 13 . 7 . 101 cũng chia hết cho 13 nên b chia hết cho 13

C = 2001 . 2002 . 2003 . 2004 + 1

Tận cùng 1 . tận cùng 2 = tận cùng 2

Tận cùng 2 . tận cùng 3 = tận cùng 6

Tận cùng 6 . Tận cùng 4 = tận cùng 4

Suy ra 2001 . 2002 . 2003 . 2004 tận cùng là 4

Mà cộng 1 sẽ có tận cùng là 5, suy ra chia hết cho 5

C là hợp số

D = 333331 + 121212121 + 1231231231

333330 chia hết cho 3, suy ra 333331 chia 3 dư 1

121212120 chia hết cho 3, suy ra 121212121 chia 3 dư 1

1231231230 chia hết cho 3, suy ra 1231231231 chia 3 dư 1

chia 3 dư 1 + chia 3 dư 1 + chia 3 dư 1 = chia 3 dư  3 = chia hết cho 3

Suy ra D là hợp số

4 tháng 11 2018

\(A=2001.2002.2003.2004Maf1.2.3.4=24\left(tận\right)cùng\)

\(\Rightarrow Tậncungfcuaa=4+1=5⋮5\left(làhopso\right)\)

b,\(Tacó:333331:3\left(dư1\right)\left(3+3+3+3+3+1\right):3\left(dư1\right)\)

\(121212121:3\left(dư1\right)VÌtheocách1\)

\(1231231231cx\left(vậy\right)\)

\(\Rightarrow B⋮3\)

6 tháng 11 2019

\(n=2.3.7-\left(2+3\right).7=42-35=7\)

Vì 7 là số nguyên tố.

\(\Rightarrow\)\(n\)là số nguyên tố.

\(p=36789-1234=35555\)

Vì \(35555⋮5\) và \(35555>5\)

Nên \(35555\)là hợp số.

Hay \(p\)là hợp số.

\(q=5.7-2.3=35-6=29\)

Do \(29\)là số nguyên tố.

Nên \(q\)cũng là số nguyên tố.

23 tháng 12 2016

_6+7

Giải : Ta có:6+7=13

Mà 13 là SNT( số nguyên tố)

=>6+7 là SNT

_11.13.17+19.23.29

Giải: Ta có:11.13.17 là số lẻ

                   19.23.29 là số lẻ

=>11.13.17+19.23.29 là số chẵn

=>11.13.17+19.23.29 chia hết 2

Mà 11.13.17+19.23.29>2

=>11.13.17+19.23.29 là hợp số

Mấy câu khác làm tương tự nha!

Nhớ k cho mình!

23 tháng 12 2016

chỉ mình câu 17.5.6 - 17.19 đi, câu này chưa có biết làm :(

12 tháng 8 2015

dấu hiệu về nguyên tố : 

nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính số đó 

hợp số là số lớn hơn 1 có từ 3 ước trở lên

chú ý:số 0 và 1 ko phải là số nguyên tố ko phải là hớp số

click đúng nhá
 

Bài 1: 

a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó

b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước

Câu 2: 

a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số

b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

5 tháng 4 2016

mk chỉ biết cách trong H thôi

5 tháng 4 2016

 Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++: 
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2... 
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)... 
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)... 

1 tháng 11 2015

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

1 tháng 11 2015

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.