K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

1.C
2.B
3.B
4.D
5.C

27 tháng 2 2022

1.C
2.B
3.B
4.D
5.C

11 tháng 6 2021

Tham Khảo !

1) 

a) Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:

+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km.

+ Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km.

+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km.

b) + Lớp vỏ Trái Đất: trạng thái rắn chắc.

+ Lớp trung gian: trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.

+ Lớp lõi Trái Đất: trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.

Vỏ trái đất có vai trò quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống của con người

2) 

Nếu hai địa mảng tách xa nhau ở chỗ tiếp xúc sẽ hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng sẽ hình thành núi.

Tham khảo :

1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp. Đó là các lớp: Lớp vỏ (5-70 km); Lớp trung gia (2900km); Lớp lõi (3500km)

Trạng thái của từng lớp:

Lớp vỏ: rắn chắcLớp trung gian: quánh, dẻoLớp lõi: lỏng

Lớp vỏ có vai trò quan trọng nhất vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... và cả xã hội loài người.

2/ Do Trái Đất cấu tạo từ các mảng gần kề nhau (lớp đất đá mềm) dưới áp luc của khí quyển tác dụng nên nó tạo nên hình dạng hoàn chỉnh là hình cầu
Do ảnh hưởng của vận tốc tự quay của Trái Đất ở xích đạo có đường kính lớn hơn so với đường kính đi qua hai cực làm Trái Đất phình ra ở Xích đạo. Hay nói cách khác, hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở Xích đạo .

I. TRẮC NGHIỆM:Câu 1. Trong ngày 22/6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời ?Câu 2. Trong ngày 22/12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời ?Câu 3. Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái vật chất như thế nào? Câu 4. Hướng tự quay quanh trục và Mặt Trời của Trái Đất.Câu 5. Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục và Mặt Trời.Câu 6. Hệ quả của Trái Đất quay quanh trục và quanh Mặt Trời.Câu 7. Vào mùa...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Trong ngày 22/6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời ?

Câu 2. Trong ngày 22/12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời ?

Câu 3. Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái vật chất như thế nào?

Câu 4. Hướng tự quay quanh trục và Mặt Trời của Trái Đất.

Câu 5. Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục và Mặt Trời.

Câu 6. Hệ quả của Trái Đất quay quanh trục và quanh Mặt Trời.

Câu 7. Vào mùa hạ hiện tượng ngày đêm dài ngắn như thế nào?

Câu 8. Vào mùa đông hiện tượng ngày đêm dài ngắn như thế nào?

Câu 9. Nơi có nhiều núi lửa hoạt động nhất ?

Câu 10. Khoáng sản nào thuộc nhóm khoáng sản năng lượng ?

Câu 11. Khoáng sản nào thuộc nhóm khoáng sản kim loại ?

II. TỰ LUẬN:

Câu 1.  Trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả.

Câu 2.  Kể tên các tầng của khí quyển. Nêu đặc điểm của các tầng khí quyển.

Câu 3. Ôn lại cách tính giờ.

0
Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đâyA: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻoC: trạng thái lỏng D: trạng thái khíCâu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từA : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ CC: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ CCâu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tớiA : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000kmCâu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tớiA : 5000 độ C B : 6000 độ C C...
Đọc tiếp

Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đây

A: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻo

C: trạng thái lỏng D: trạng thái khí

Câu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từ

A : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ C

C: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ C

Câu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tới

A : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000km

Câu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tới

A : 5000 độ C B : 6000 độ C C : 7000 độ C D: 8000

Câu 11: Lỗ khoan sâu nhất thế giới trên đất liền có độ sâu tới bao nhiêu km

A : > 10 km B: >12 km C: > 15 km D: >20 km

Câu 12 :Lớp vỏ lục địa của trái đất có độ dày từ

A: 20- 70km B: 25 -70 km C: 30 -70 km D: 50 – 70km

Câu 13: Lớp vỏ đại dương có độ dày từ

A : 5 – 7 km B: 5 – 10 km C: 7 -10 km D: 10 – 15 km

Câu 14 : Các mảng kiến tạo của trái đất có mấy loại chuyển dịch

A : 2 B : 3 C: 4 D: 5

Câu 15 : Quá trình tạo núi là do hoạt động nào

A : nội sinh B: ngoại sinh

C : Cả nội và ngoại sinh D: không hoạt động nào

Câu 16 : Các dạng địa hình chính của trái đất có mấy loại

A : 2 B : 3 C : 4 D : 5

Câu 17 : hoạt động nội sinh của trái đất bao gồm

A : Động đất B: núi lửa

C : Động đất và núi lửa D : Động đất, nắng, mưa

Câu 18: Nguyên nhân tạo nên dãy Himalaya cao nhất thế giới là do sự dịch chuyển của hai mảng kiến tạo nào

A: mảng Ấn độ - oottraylia với Á -âu B: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng Thái bình dương

C: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng phi D: mảng TBD Với mảng Á- âu

Câu 19: Việc hình thành địa hình cat-xto là do hoạt động nào của trái đất

A: động đất B: núi lửa C : nước chảy D: Động đất và núi lửa

Câu 20 : Tài nguyên khoáng sản được chia làm mấy loại

A: 2 B: 3 C : 4 D: 5

3
24 tháng 12 2021

7B

8 xem sgk

9

24 tháng 12 2021

7B

8D

9C

10A

 

13 tháng 12 2021

A

13 tháng 12 2021

A

18 tháng 5 2019

Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái rắn chắc.

Đáp án: A

22 tháng 10 2019

Lớp vỏ Trái Đất:

- Độ dày: từ 5-70km.

- Trạng thái: Rắn chắc.

- Nhiệt độ: Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa: 1000oC.

Chọn: C.

26 tháng 7 2017

Trạng thái các lớp của Trái Đất lần lượt là: Lớp vỏ Trái Đất (Rắn chắc); Lớp trung gian (quánh dẻo đến lỏng); Lõi Trái Đất (ngoài lỏng, nhân trong rắn chắc).

Chọn: A.

24 tháng 10 2017

Lớp vỏ Trái Đất (Rắn chắc); Lớp trung gian (quánh dẻo đến lỏng); Lõi Trái Đất (ngoài lỏng, nhân trong rắn chắc).

Chọn: C.