K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2023

Tham khảo!

a) Chọn dịch bệnh Covid-19.

b) Phòng chống dịch COVID-19 bằng... "Đồng dao 5K".

- Thông tin được đăng trên trang Trung tâm tin tức VTV24, vào ngày 6/2/2021.

30 tháng 7 2023

a,c,d

14 tháng 9 2023
Các trường hợp mà thông tin đáng tin cậy: a), c), d).  
NG
26 tháng 10 2023

A. Bài viết hướng dẫn phòng tránh dịch bệnh trên trang web của cơ quan y tế

25 tháng 7 2023

Chọn B,E

23 tháng 10 2023

Câu 1: Thông tin số là gì? Đặc điểm về thông tin số

- Thông tin số là thông tin được biểu diễn và xử lý bằng các con số hoặc dữ liệu số. Điều này có nghĩa là thông tin được biểu thị dưới dạng các giá trị số, thay vì các ký tự hoặc dữ liệu không số. Thông tin số có thể bao gồm các con số, dữ liệu thống kê, dữ liệu khoa học, dữ liệu tài chính và nhiều loại dữ liệu khác.

- Đặc điểm về thông tin số:

   + Được biểu diễn bằng các con số.

   + Có thể được xử lý và tính toán bằng các phép toán số học.

   + Có thể được lưu trữ và truyền tải bằng các phương tiện kỹ thuật số như máy tính và mạng internet.

   + Có thể được sử dụng để phân tích, dự đoán và đưa ra quyết định thông qua các phương pháp và công cụ phân tích dữ liệu.

Câu 2: Nêu một số cách xác định thông tin số có đáng tin cậy hay không?

- Kiểm tra nguồn tin: Xác minh nguồn tin thông tin số để đảm bảo rằng nó đến từ một nguồn đáng tin. Kiểm tra xem nguồn tin có uy tín, có chuyên môn và có lịch sử cung cấp thông tin chính xác không.

- Kiểm tra tính nhất quán: So sánh thông tin số với các nguồn tin khác để kiểm tra tính nhất quán. Nếu thông tin số được xác nhận và được tái sao từ nhiều nguồn tin độc lập, thì có khả năng cao nó là đáng tin cậy.

- Kiểm tra phân tích và đánh giá: Đánh giá các phương pháp và quy trình được sử dụng để thu thập và xử lý thông tin số. Kiểm tra xem liệu phương pháp này có tuân thủ các tiêu chuẩn và quy tắc chung trong lĩnh vực đó hay không.

- Kiểm tra sự minh bạch: Xem xét mức độ minh bạch của thông tin số. Thông tin số nên được cung cấp đầy đủ, rõ ràng và không bị ẩn giấu. Nếu không có đủ thông tin để kiểm tra và xác minh, thì thông tin đó có thể không đáng tin cậy.

- Kiểm tra phản hồi và đánh giá từ người dùng khác: Tìm hiểu ý kiến và đánh giá từ người dùng khác về thông tin số. Nếu có nhiều người đánh giá tích cực và phản hồi tốt về thông tin đó, thì có thể nó là đáng tin cậy.

Câu 3: Một số lưu ý để tránh vi phạm khi9 sử dụng công nghệ kỹ thuật số ​

- Tuân thủ quy định pháp luật: Luôn tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số, bao gồm bản quyền, quyền riêng tư, và quyền sở hữu trí tuệ. Điều này bao gồm việc không sao chép, phân phối hoặc sử dụng trái phép nội dung bản quyền, không xâm phạm quyền riêng tư của người khác và không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác.

- Bảo vệ thông tin cá nhân: Chú ý bảo vệ thông tin cá nhân của bạn và người khác khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số. Đảm bảo rằng bạn chỉ chia sẻ thông tin cá nhân với các dịch vụ và người mà bạn tin tưởng. Hãy đọc và hiểu chính sách bảo mật của các dịch vụ trực tuyến trước khi cung cấp thông tin cá nhân.

- Tránh lạm dụng công nghệ: Sử dụng công nghệ kỹ thuật số một cách có trách nhiệm và không lạm dụng. Tránh việc gửi tin nhắn spam, tạo và phát tán nội dung độc hại hoặc xâm phạm quyền riêng tư của người khác. Hãy sử dụng công nghệ để giao tiếp và chia sẻ thông tin một cách tích cực và xây dựng.

- Phòng tránh lừa đảo và tin tặc: Cẩn trọng với các hoạt động lừa đảo và tin tặc trực tuyến. Hãy cảnh giác với các email, tin nhắn hoặc trang web giả mạo có thể cố gắng lừa đảo bạn để lấy thông tin cá nhân hoặc tài khoản ngân hàng. Luôn kiểm tra địa chỉ web và nguồn gốc của thông tin trước khi cung cấp bất kỳ thông tin nhạy cảm nào.

- Giới hạn thời gian sử dụng: Đặt giới hTrong tình huống này, việc dừng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem có thể vi phạm một số quy định và nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng công nghệ số.ạn thời gian sử dụng công nghệ kỹ thuật số để tránh việc lạm dụng và ảnh hưởng đến sức khỏe và sự tương tác xã hội. Đặt thời gian cho việc sử dụng công nghệ và tạo ra các hoạt động khác để thúc đẩy sự đa dạng và cân bằng trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 4: Chỉ ra những hành động vi phạm khi sử dụng công nghệ số trong các tình huống dưới đây và sử lý tình huống? Minh mua vé xem phim vào rạp chiếu phim. Mình dừng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem. Nếu là bạn đi cùng Minh xem phim hôm đó, em sẽ làm gì​ ?

- Trong tình huống này, việc dùng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem có thể vi phạm một số quy định và nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng công nghệ số.

- Cách xử lý:

   + Nhắc nhở: nhắc nhở Minh rằng việc phát trực tiếp bộ phim có thể vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và quyền riêng tư của người khác. Giải thích cho Minh những hậu quả có thể xảy ra và khuyến khích Minh tôn trọng quyền lợi của người khác.

   + Đề xuất cho Minh các giải pháp để chia sẻ bộ phim với bạn bè và người thân như mời họ đến rạp chiếu phiim cùng xem hoặc sử dụng các dịch vụ trực tuyến hợp pháp.

23 tháng 10 2023

Cảm ơn bạn nha

NG
2 tháng 8 2023

Câu 1 : nhân vật em yêu thích
Người Dơi (tiếng Anh: Batman) là một nhân vật hư cấu, một siêu anh hùng truyện tranh được tạo ra bởi họa sĩ Bob Kane và nhà văn Bill Finger. Batman xuất hiện lần đầu tiên trong Detective Comics (tháng 5 năm 1939), và kể từ đó đã xuất hiện trong nhiều tác phẩm xuất bản của DC Comics. Nguyên gốc được đặt tên là "The Bat-Man", anh còn được biết đến với các tên gọi như "The Caped Crusader", "The Dark Knight" (Kị sĩ bóng đêm), và "The World's Greatest Detective" (Thám tử vĩ đại nhất thế giới)

Hãy cùng bạn thực hiện các yêu cầu sau đây:a) Lựa chọn một vấn đề được quan tâm, tranh luận trên Internet, ví dụ: tình huống thể thao, giao thông có nhiều ý kiến khác nhau; vấn đề giáo dục, văn hóa đang được tranh luận; …b) Tìm kiếm thông tin về vấn đề được chọn và sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để tổng hợp thông tin như Bảng 1.c) Thực hiện đánh giá độ tin cậy, lợi ích của thông tin tìm...
Đọc tiếp

Hãy cùng bạn thực hiện các yêu cầu sau đây:

a) Lựa chọn một vấn đề được quan tâm, tranh luận trên Internet, ví dụ: tình huống thể thao, giao thông có nhiều ý kiến khác nhau; vấn đề giáo dục, văn hóa đang được tranh luận; …

b) Tìm kiếm thông tin về vấn đề được chọn và sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để tổng hợp thông tin như Bảng 1.

c) Thực hiện đánh giá độ tin cậy, lợi ích của thông tin tìm kiếm được trong việc giải quyết vấn đề tranh luận (xem gợi ý ở phần Hướng dẫn).

d) Trên cơ sở thông tin đã tổng hợp, hãy tạo bài trình chiếu và trình bày, trao đổi với các bạn trong lớp. Trong bài trình chiếu cần có các nội dung chính sau:

- Vấn đề tranh luận.

- Tóm tắt một số thông tin, ý kiến khác nhau và độ tin cậy của những thông tin, ý kiến đó (kèm theo căn cứ được sử dụng để đánh giá độ tin cậy).

- Những thông tin, ý kiến mang lại lợi ích, không mang lại lợi ích trong giải quyết, làm rõ vấn đề.

1
30 tháng 7 2023

Tham khảo!

a) Các em chọn ra một vấn đề mà các em quan tâm. Ví dụ: Phương pháp học tiếng anh hiệu quả, phòng chống đuối nước, văn hóa học đường, vấn nạn bạo lực học đường, …

b) Các em gõ vấn đề các em quan tâm vào ô tìm kiếm của trình duyệt web (Google Chrome hoặc Cốc Cốc, …) rồi nhấn Enter.

Các em nháy chuột vào các link để xem bài viết, sau đó hoàn thành Bảng 1.

c) Để đánh giá độ tin cậy của thông tin, em dựa vào các yếu tố như: địa chỉ trang web, tác giả, các trích dẫn, kinh nghiệm và hiểu biết của em, …

Để đánh giá lợi ích của thông tin, các em xem thông tin tìm được có giúp em giải quyết vấn đề hay trả lời câu hỏi đặt ra hay không.

d) Các em tự tạo bài trình chiếu và trình bày trước lớp.

Thông tin giả, sai sự thật trên Internet gây ra những tác hại, ảnh hưởng xấu đến cá nhân, tổ chức, cộng đồng. Em hãy thực hiện các yêu cầu sau:a) Tìm kiếm trên Internet và tạo một bài trình chiếu về một số tình huống thông tin giả, sai sự thật gây ra hậu quả cho cá nhân, tổ chức, cộng đồng. Đối với mỗi tình huống cần có các nội dung chính sau:- Tóm tắt nội dung thông tin.- Thông tin về đơn vị, tác...
Đọc tiếp

Thông tin giả, sai sự thật trên Internet gây ra những tác hại, ảnh hưởng xấu đến cá nhân, tổ chức, cộng đồng. Em hãy thực hiện các yêu cầu sau:

a) Tìm kiếm trên Internet và tạo một bài trình chiếu về một số tình huống thông tin giả, sai sự thật gây ra hậu quả cho cá nhân, tổ chức, cộng đồng. Đối với mỗi tình huống cần có các nội dung chính sau:

- Tóm tắt nội dung thông tin.

- Thông tin về đơn vị, tác giả, địa chỉ trang web, mục đích, các trích dẫn, ngày đăng tải của bài viết.

- Hậu quả gây ra cho cá nhân, tổ chức, cộng đồng.

b) Trình bày, trao đổi với bạn và cho biết:

- Có thể nhận thấy thông tin giả, sai sự thật trong mỗi tình huống này thông qua những yếu tố, chi tiết nào.

- Nếu người dùng biết cách đánh giá, khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy thì có thể hạn chế được hậu quả trong các tình huống này như thế nào?

3
30 tháng 7 2023

Tham khảo!

a)Tình huống 1: Từ sáng ngày 12/8/2021, trên mạng xã hội lan truyền thông tin có nội dung: “Bí thư Thành phố chỉ đạo: Sẽ không cho người dân di chuyển trong 7 ngày”.

⇒ Hậu quả: Khiến cho rất nhiều người dân lo lắng, hoang mang trước thông tin này.

30 tháng 7 2023

Tham khảo!

Tình huống 2: Từ ngày 19/10/2023, trên các fanpage có hàng chục nghìn người theo dõi có chia sẻ tin “Cơ quan khí tượng Nhật Bản dự báo bão số 8 có khả năng mạnh lên cấp 17 (cấp siêu bão) và đổ bộ vào các tỉnh miền Trung”.

⇒ Hậu quả: Khiến người dân rất hoang mang, lo lắng.

Các em dựa vào 2 tình huống trên và có thể tìm kiếm thêm các tin giả, tin sai sự thật khác để tạo một bài trình chiếu về một số tình huống thông tin giả.

D
datcoder
CTVVIP
4 tháng 11 2023

Để có được thông tin đáng tin cậy:

- Theo dõi các trang báo chính thống để cập nhật các thông tin chính xác (như Báo Thanh Niên, báo Tiền Phong, cổng thông tin điện tử chính phủ, ...)

- Để có được thông tin đáng tin cậy cần có sự hiểu biết và đã được xác nhận bởi các cá nhân, tổ chức có liên quan kiểm duyệt thông tin này.

Lợi ích của việc có thông tin đáng tin cậy: Nắm bắt được thông tin chính xác để thực hiện, hành động và tuân thủ theo,....

5 tháng 11 2023

wow anh giỏi thế

23 tháng 10 2023

- Khái niệm thông tin số: Đó là thông tin biểu diễn và lưu trữ dưới dạng các con số và dữ liệu số, thay vì ký tự và dữ liệu nói chung. Nó có thể bao gồm các số liệu, dữ liệu thống kê, dữ liệu tài chính, dữ liệu sức khỏe...

- Đặc điểm chính của thông tin số:

   + Được biểu diễn bằng số

   + Có thể xử lý và tính toán bằng các phép toán số học

   + Có thể lưu trữ và truyền tải bằng các phương tiện kỹ thuật số

   + Có thể được sử dụng để phân tích và ra quyết định

- Vai trò của thông tin đáng tin cậy: Giúp cho người sử dụng có thể dựa vào các quyết định, phân tích và kết luận chính xác, hiệu quả hơn.

- Cách xác định thông tin đáng tin cậy:

   + Kiểm tra nguồn tin

   + Kiểm tra tính nhất quán với nhiều nguồn khác