K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2021

Cho dd tác dụng với NaOH dư ta đc:
AlCl3+4NaOH---->NaAlO2+2H2O+NaClNaCl

CuCl2+NaOH---->Cu(OH)2+NaCl

Lọc phần kết tủa( Cu(OH)2 ) cho tác dụng với axit HCl thu đc CuCl2

Cu(OH)2+2HCl( vừa đủ )---->CuCl2+2H2O

30 tháng 4 2018

CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2

AlCl3 + 4NaOHdư → 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3

NaOH + CO2 dư→ NaHCO3

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 +CO2↑ + H2O

23 tháng 5 2021

- Cho dung dịch Ba(OH)\(_2\) đến dư vào hỗn hợp, ta thu được:

+ Dung dịch: Ba(OH)\(_2\); NaCl; Ba(AlO\(_2\))\(_2\)

+ Kết tủa (1): Fe(OH)\(_3\); Cu(OH)\(_2\)

pư: 2FeCl\(_3\)+3Ba(OH)\(_2\) --> 2Fe(OH)\(_3\)+3BaCl\(_2\)

       CuCl\(_2\)+Ba(OH)\(_2\)--> Cu(OH)\(_2\)+BaCl\(_2\)

       2AlCl\(_3\)+3Ba(OH)\(_2\) --> 2Al(OH)3 + 3BaCl\(_2\)

        Ba(OH)\(_2\) + 2Al(OH)\(_3\) --> Ba(AlO\(_2\))\(_2\)+4H\(_2\)O

- Lọc tách kết tủa, sục CO\(_2\) đến dư vào dung dịch, ta thu được

+ Kết tủa: Al(OH)\(_3\) : Ba(AlO\(_2\))\(_2\) +2CO\(_2\)+ 4H\(_2\)O --> 2Al(OH)\(_3\)+ Ba(HCO\(_3\))\(_2\)

+ Dung dịch: NaCl; Ba(HCO\(_3\))\(_2\) : Ba(OH)\(_2\) + 2CO\(_2\) --> Ba(HCO\(_3\))\(_2\)

-Lọc phần kết tủa, cho tác dụng với HCl dư, sau đó cô cạn thu được AlCl\(_3\)

          Al(OH)\(_3\)+3HCl --> AlCl\(_3\)+ 3H\(_2\)O

- Đun nóng phần dung dịch, lọc bỏ kết tủa ta thu được NaCl

         Ba(HCO\(_3\))\(_2\) --> BaCO\(_3\) +CO\(_2\)+ H\(_2\)O

- Nung nóng phần kết tủa (1) trong không khí đến khối lượng không đổi, sau đó dẫn luồng khí CO dư qua, cho rắn vào dung dịch HCl dư, ta thu được:

+ Rắn không tan:   Cu(OH)\(_2\) --> CuO +H\(_2\)O

                              CuO +CO --> Cu +CO\(_2\)

          Cu không tan trong dung dịch HCl

+ Dung dịch: FeCl\(_2\); HCl dư : 2Fe(OH)\(_3\) --> Fe\(_2\)O\(_3\)+3H\(_2\)O

                                                 Fe\(_2\)O\(_3\) +3CO --> 2Fe +3CO\(_2\)

                                                 Fe+ 2HCl --> FeCl\(_2\)+ H\(_2\)

+ Cô cạn dung dịch thu được FeCl\(_2\), cho tác dụng với Cl\(_2\) dư, ta thu được FeCl\(_3\)

                    FeCl\(_2\)+\(\dfrac{1}{2}\)Cl\(_2\) --> FeCl\(_3\)

 

11 tháng 12 2021

\(a,\) Cho hỗn hợp vào dd \(HCl\) dư, sắt tan hoàn toàn, còn đồng ko phản ứng:

\(Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)

Lọc kết tủa ta thu đc đồng

\(b,\) Dùng \(Al\) vì \(Al\) đứng trước \(Cu\) trong dãy hdhh:

\(2Al+3CuCl_2\to 2AlCl_3+3Cu\)

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

17 tháng 6 2021

Trích mỗi hóa chất 1 ít làm mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh : Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3

Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: H2SO4, HCl

Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu: AlCl3, NaCl, CuCl2

Cho lần lượt 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ vào 3 mẫu làm quỳ tím hóa xanh 

Mẫu thử nào phản ứng xuất hiện 1 \(\downarrow\), 2 \(\uparrow\)  là H2SO4

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)

\(H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)

\(H_2SO_4+2NaHCO_3\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O+2CO_2\)

Mẫu thử nào phản ứng xuất hiện 2 \(\uparrow\)  là HCl

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)

\(2HCl+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)

=> Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh xuất hiện kết tủa khi phản ứng với H2SO4 là Ba(OH)2

Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào 2 dung dịch còn lại làm quỳ tím hóa xanh chưa phân biệt được. Nếu thấy khí thoát ra ngay là NaHCO3, một lúc sau mới có khí là Na2CO3

Cho dd Ba(OH)2 bằng 1 lượng vừa đủ vào các dung dịch làm quỳ tím không đổi màu 

Dung dịch nào phản ứng xuất hiện kết tủa xanh là CuCl2

\(Ba\left(OH\right)_2+CuCl_2\rightarrow BaCl_2+Cu\left(OH\right)_2\)

Dung dịch nào phản ứng xuất hiện kết tủa trắng là AlCl3

\(3Ba\left(OH\right)_2+2AlCl_3\rightarrow3BaCl_2+2Al\left(OH\right)_3\)

Dung dịch còn lại không phản ứng là NaCl

 

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4. Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4. Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) ............ + FeS2 ➡ SO2 +...
Đọc tiếp

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4. Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4. Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + ......... b) HCl + ......... ➡ AgCl + ........... c) NaCl + ......... ➡ NaOH + Cl2 + ........... d)NaOH + ....... ➡ NaCl + ................ e) Cu + .......... ➡ CuSO4 + SO2 +H2O Câu 4. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau: Na ➡(1) Na2O ➡(2) Na2CO3 ➡(3) Na2SO4 ➡(4) NaCl ➡ (5) NaOH. Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau: S ➡(1) SO2 ➡(2) SO3 ➡ (3) H2SO4 ➡ (4) SO2 ➡ (5) Na2SO3. Câu 6. Hoà tan 5,6 gam Iron (Fe) trong m gam dung dịch HCl 3,65% vừa đủ để sinh ra khí Hydrogen ở điều kiện chuẩn. a)Tính thể tích khi sinh ra ở điều kiện chuẩn. b) Tính m gam. c)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng. Câu 7. Cho 63,6g hỗn hợp hai chất CaSO3 và CaO vào dung dịch acid HCI Kết thúc phản ứng thu được 7,437lít khí (đkc) thoát ra. Hãy tính: a ) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b) Khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên. Câu 8. Cho 41,2g hỗn hợp hai chất CaCO3, và CaO vào dung dịch acid HNO3 Kết thúc phản ứng thu được 7,437 lít khí (dkc) thoát ra. Hãy tính: a)Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu b ) Khối lượng dung dịch HNO3, 10,5% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.

1
28 tháng 10 2023

Bạn tách câu hỏi ra nha

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4.Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4.Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau:a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + .........b) HCl + ......... ➡ AgCl +...
Đọc tiếp

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4.

Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4.

Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + .........

b) HCl + ......... ➡ AgCl + ...........

c) NaCl + ......... ➡ NaOH + Cl2 + ...........

d)NaOH + ....... ➡ NaCl + ................

e) Cu + .......... ➡ CuSO4 + SO2 +H2O

Câu 4. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau:

\(Na\underrightarrow{\left(1\right)}Na_2O\underrightarrow{\left(2\right)}Na_2CO_3\underrightarrow{\left(3\right)}Na_2SO_4\underrightarrow{\left(4\right)}NaCl\underrightarrow{\left(5\right)}NaOH\)

Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau:

S ➡(1) SO2 ➡(2) SO3 ➡ (3) H2SO4 ➡ (4) SO2 ➡ (5) Na2SO3.

Câu 6. Hoà tan 5,6 gam Iron (Fe) trong m gam dung dịch HCl 3,65% vừa đủ để sinh ra khí Hydrogen ở điều kiện chuẩn.

a)Tính thể tích khi sinh ra ở điều kiện chuẩn.

b) Tính m gam.

c)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.

Câu 7. Cho 63,6g hỗn hợp hai chất CaSO3 và CaO vào dung dịch acid HCI Kết thúc phản ứng thu được 7,437lít khí (đkc) thoát ra. Hãy tính:

a ) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.

b) Khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.

Câu 8. Cho 41,2g hỗn hợp hai chất CaCO3, và CaO vào dung dịch acid HNO3 .Kết thúc phản ứng thu được 7,437 lít khí (dkc) thoát ra. Hãy tính:

a)Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu

b ) Khối lượng dung dịch HNO3, 10,5% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.

câu 9. trình bày phương trình hóa học để phân biệt 3 dung dịch khôg màu chứa riêng biệt  trong 3 ống nghiệm: Na2SO4, HCl, H2SO4

1
29 tháng 10 2023

Bạn tách từng bài ra nhé.

23 tháng 8 2021

2.

Trích các mẫu thử rồi đánh dấu.

- Cho nước vào các mẫu thử.

Hai mẫu thử có kết tủa trắng là \(BaCO_3;BaSO_4\).

Còn lại hai mẫu thử tan trong nước là \(KCl;MgCl_2\).

- Cho hai mẫu thử \(BaCO_3;BaSO_4\) vào dung dịch HCl dư.

Mẫu thử có kết tủa trắng tan dần và có khí thoát ra là \(BaCO_3\).

Còn lại \(BaSO_4\) không xảy ra hiện tượng.

PTHH: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

- Cho dung dịch \(Na_2CO_3\) vão hai mẫu thử \(KCl;MgCl_2\).

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là \(MgCl_2\).

Còn lại \(KCl\) không xảy ra hiện tượng.

PTHH: \(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)

23 tháng 8 2021

tách ra chứ k phải nhận biết ạ

 

17 tháng 1 2022

Cho kim loại Al vào hỗn hợp dung dịch : 

- Lọc lấy chất rắn thu được dung dịch AlCl3 tinh khiết.

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)

\(2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\)