K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

Tao ko có cảm nhận gì hết

2 tháng 8 2019

km bạn

27 tháng 8 2021

Em tham khảo:

Trong câu thơ :" Cỏ cây chen đá,lá chen hoa." tác giả đã sử dụng biện pháp điệp ngữ và nhân hóa

Việc sử dụng các biện pháp tu từ làm cho câu văn trở nên hấp dẫn hoen,sinh động hơn cụ thể nhue

Điệp ngữ " chen" nhằm nhấn mạnh và khiến cho người đọc ấn tượng hơn và tưởng tượng ra hình ảnh của cỏ ,đá,lá,hoa chen với nhau

Biện pháp nhân hóa làm cho câu thơ trở nên sinh động,hấp dẫn và giàu sắc thái biểu cảm hơn 

20 tháng 11 2016

bai tho qua deo ngang tac ra la ai vya

 

20 tháng 11 2016

giúp mình với

 

21 tháng 11 2023

Mình chỉ ghi ý:

  • Nội dung nghệ thuật: Bài thơ gồm hai câu, mỗi câu có tám chữ, theo thể lục bát. Bài thơ có vần ưu - ơ, tạo nên sự du dương và mượt mà. Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh đẹp và hấp dẫn về phong cảnh Ninh Bình, như “nước non, non nước”, “Dục Thúy”, “như mơ”, “nên thơ”… Bài thơ cũng có sự lặp đi lặp lại của từ “nước” và “non”, tạo nên sự nhấn mạnh và đồng điệu. Bài thơ cũng có sự chuyển biến từ khía cạnh quan sát sang khía cạnh cảm nhận, từ “xem” sang “nhìn”, từ “phong cảnh” sang “Dục Thúy”, từ “hữu tình” sang “ngơ ngẩn”.
  • Ý nghĩa: Bài thơ là một lời mời gọi và ca ngợi vẻ đẹp của Ninh Bình, một vùng đất có lịch sử hào hùng và thiên nhiên kỳ vĩ. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc và sự hấp dẫn duyên dáng của cô gái Ninh Bình. Bài thơ cũng là một lời thổ lộ tình cảm của người viết với người yêu, một cô gái có tên Dục Thúy, một tên gọi khác của núi Ninh Bình. Bài thơ gợi cho người đọc cảm giác say mê, ngẩn ngơ và mơ màng trước vẻ đẹp của Ninh Bình.
22 tháng 11 2023

cảm ơn bạn nhiều

 

13 tháng 12 2020

Tham khảo nhé ! 

Nếu như hai câu đầu bài thơ Bác Hồ dành để nói về thiên nhiên Việt Bắc tươi đẹp, yên bình thì đến hai câu thơ cuối bài Hồ Chí Minh đã thể hiện nỗi lòng của bản thân. Trong đêm khuya lạnh lẽo nơi núi rừng Việt Bắc, Bác trằn trọc băn khoăn chẳng chợp mắt nổi. Bởi vì sao? Đó chẳng phải là do nước nhà còn đang lâm nguy, nhân dân còn đang cực nhọc đấy ư. Bác không ngủ được vì lo cho đất nước, lo cho nhân dân. Trong đầu Bác đang suy nghĩ con đường giúp đất nước độc lập. Từ đây ta có thể thấy Bác Hồ là người Cha luôn hi sinh cho dân tộc Việt Nam. Bác là vị lãnh tụ "hi sinh tất cả chỉ quên mình". Hai câu thơ cuối bài thơ đã cho ta thấy rõ tâm tư và nỗi lòng của Người.

11 tháng 8 2017

Phân tich à

a)

Hai tiếng "đã nghe", "đã vắng" gợi tả cái không gian bao la, vắng vẻ của những buổi chiều thu lành lạnh:

"Đã nghe rét mướt luồn trong gió,

Đã vắng người sang những chuyến đò”

Cấu trúc câu thơ song hành và cách diễn tả cũng rất mới. Có chuyển đổi cảm giác giữa xúc giác và thính giác. Như vậy, sự cảm nhận của thi nhân về rét, về gió, về cái xa vắng không chỉ bằng giác quan mà còn bằng cả linh hồn nữa. Chữ "luồn" đã cụ thể hóa cái rét, cảm nhận được nó bằng trực giác. Rét mướt luồn trong gió thu hiu hắt chứ không phải là gió rét. Rõ ràng là chưa rét đậm, rét tê tái, đúng là cái rét, cái lành lạnh những chiều thu, những đêm tàn thu.


11 tháng 8 2017

b)
- Biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa
- Tác dụng: Khiến cho hình ảnh của mầm non trở nên gần gũi, sống động, có hồn. Mầm non như một loài
vật trải qua giấc ngủ đông dài đằng đẵng nay mùa xuân đến vội bật tung lớp chăn xù xì, xám xịt, khô héo
để hiên ngang đứng dậy giữa đất trời, khoác chiếc áo màu xanh biếc căng đầy sức sống.

24 tháng 10 2017

lên h mà search