K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
17 tháng 1

Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo, nổ ra vào đêm 9/2/1930 tại Yên Bái, Phú Thọ, sau đó là Hải Dương, Thái Bình, ở Hà Nội tổ chức ném bom phối hợp.

- Tại Yên Bái, quân khởi nghĩa chiếm được trại lính nhưng không làm chủ được tỉnh lị nên hôm sau đã bị quân Pháp phản công và tiêu diệt.

- Tại Phú Thọ, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính và sở mật thám ở thành phố Việt Trì nhưng cũng không thành công.

- Tại Hải Dương, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính ở các huyện Kim Thành, Thanh Miện nhưng cũng bị thất bại.

- Tại Thái Bình, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính ở các huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ nhưng cũng bị tiêu diệt.

- Ở Hà Nội, quân khởi nghĩa tập kích vào Sở Mật thám, Sở Cảnh sát nhưng không chiếm được các mục tiêu.

Nhận xét về diễn biến lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái

- Lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Bái thể hiện rõ cuộc khởi nghĩa diễn ra trên phạm vi rộng, từ trung du đến đồng bằng Bắc Bộ. Quân khởi nghĩa đã tấn công vào các mục tiêu quan trọng của chính quyền thực dân nhưng đều thất bại. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa là do kẻ thù đã nắm được kế hoạch khởi nghĩa, lực lượng khởi nghĩa chưa được chuẩn bị chu đáo, và thiếu sự đoàn kết thống nhất.

- Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Yên Bái vẫn có ý nghĩa to lớn đối với phong trào cách mạng Việt Nam. Cuộc khởi nghĩa đã cổ vũ tinh thần yêu nước, đấu tranh của nhân dân Việt Nam, góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển.

Một số bài học kinh nghiệm từ cuộc khởi nghĩa Yên Bái

Cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã để lại một số bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng Việt Nam, đó là:

- Cần phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt trước khi khởi nghĩa.

- Cần phải có sự đoàn kết thống nhất trong nội bộ lực lượng cách mạng.

- Cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các địa phương.

NG
16 tháng 1

Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo, nổ ra vào đêm 9/2/1930 tại Yên Bái, Phú Thọ, sau đó là Hải Dương, Thái Bình, ở Hà Nội tổ chức ném bom phối hợp.

- Tại Yên Bái, quân khởi nghĩa chiếm được trại lính nhưng không làm chủ được tỉnh lị nên hôm sau đã bị quân Pháp phản công và tiêu diệt.

- Tại Phú Thọ, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính và sở mật thám ở thành phố Việt Trì nhưng cũng không thành công.

- Tại Hải Dương, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính ở các huyện Kim Thành, Thanh Miện nhưng cũng bị thất bại.

- Tại Thái Bình, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính ở các huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ nhưng cũng bị tiêu diệt.

- Ở Hà Nội, quân khởi nghĩa tập kích vào Sở Mật thám, Sở Cảnh sát nhưng không chiếm được các mục tiêu.

THAM KHẢO

Khởi nghĩa Bắc Sơn là cuộc khởi nghĩa diễn ra khi chiến tranh thế giới thứ hai vẫn chưa kết thúc. Vào tháng 6 năm 1940, nước Pháp bị quân đội Đức Quốc xâm lược và tiến hành chiếm đóng. Vì thế, nhân cơ hội tốt này, vào tháng 9 năm 1940, Nhật Bản bắt đầu triển khai kế hoạch xâm lược bán đảo Đông Dương từ tay Pháp.  
11 tháng 3 2022

tk

Khởi nghĩa Bắc Sơn là cuộc khởi nghĩa diễn ra khi chiến tranh thế giới thứ hai vẫn chưa kết thúc. Vào tháng 6 năm 1940, nước Pháp bị quân đội Đức Quốc xâm lược và tiến hành chiếm đóng. Vì thế, nhân cơ hội tốt này, vào tháng 9 năm 1940, Nhật Bản bắt đầu triển khai kế hoạch xâm lược bán đảo Đông Dương từ tay Pháp.  

10 tháng 2 2018

- Tại Bắc Kạn, ngay từ đầu, quân dân ta chủ động kịp thời phản công và tiến công địch, tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập chúng, tổ chức đánh tập kích vào những nơi địch chiếm đóng, phục kích trên đường từ Bắc Kạn đi Chợ Mới, Chợ Đồn. Vừa chặn đánh địch, ta vừa bị mất khẩn trương di chuyển các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ các công xưởng, kho tàng từ nơi địch uy hiếp, chiếm đóng đến nơi an toàn.

- Ở hướng Đông, quân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, cản bước tiến của chúng, tiêu biểu là trận đánh phục kích trên đường Bản Sao - đèo Bông Lau ngày 30 - 10 - 1947.

- Ở hướng Tây, quân ta phục kích chặn đánh nhiều trận trên sông Lô. Cuối tháng 10 -1947,5 tàu chiến địch có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Đoan Hùng). Đầu tháng 11 - 1947, 2 tàu chiến và 1 ca nô địch từ Chiêm Hóa về thị xã Tuyên Quang đã lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Khe Lau, ngã ba sông Lô và sông Gâm).

- Phối hợp với cuộc chiến đấu ở Việt Bắc, quân dân ta trên các chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh, góp phần kiềm chế quân địch.

- Cuộc chiến đấu liên tục 75 ngày đêm đã kết thúc bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bác. Căn cứ địa Việt Bắc biến thành “mồ chôn giặc Pháp”. Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.

29 tháng 3 2017

- Mờ sáng ngày 16-9-1950, ta mở cuộc tấn công vào căn cứ điểm Đông Khê, mở màn cho chiến dịch.

- Sáng 18-9-1950, ta tiêu diệt Đông Khê, uy hiếp Thất Khê thị xã Cao Bằng bị cô lập; hệ thống phòng ngự của địch trên đường số 4 bị lung lay.

- Quân Pháp ở Cao Bằng được lệnh rút theo đường số 4, đồng thời lwucj lượng của chúng ở Thất Khê cũng được lệnh tiến đánh Đông Khê để đón cánh quân từ Cao Bằng xuống, rồi cùng rút về xuôi.

- Quân ta mai phục chặn đánh địch trên Đường số 4, hai cánh quân Cao Bằng và Thất Khê bị thiệt hại nặng nên không liên lạc được với nhau. Đến Thất Khê bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút về Na Sầm, rồi Lạng Sơn và đến ngày 22-10 thì rút khỏi Đường số 4.

13 tháng 11 2017

Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954 và được chia làm 3 đợt:

- Đợt 1 (từ ngày 13 đến 17-3-1954): quân ta tiến công tiêu diệt căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc (Độc Lập, Bản Keo).

- Đợt 2 (từ ngày 30-3 đến 26-4-1954): quân ta đồng loạt tấn công vào các cao điểm phía đông khu trung tâm Mường Thanh. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1. Vùng vây khép chặt, dần dần đừng tiếp tế bằng hàng không bị cắt đứt.

- Đợt 3 (từ ngày 1-5 đến 7-5-1954): quân ta đồng loạt tấn công vào trung tâm Mường Thanh và phân khu phía Nam, chiều ngày 7-5 quân ta đánh vào Sở chỉ huy địch. Đến 7h30 ngày 7-5 lá cờ “Quyết chiến, quyết thắng” bay trên nóc hầm Đờ Cát-tơ-ri. Chiến dịch toàn thắng.

24 tháng 3 2021

Em tách lần lượt các câu hỏi ra nhé !

24 tháng 3 2021

ok

18 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

* Diễn biến: chia làm 3 đợt

Đợt 1: Từ 30/1/1968 đến 25/02/1968:

+ Ta đồng loạt tấn công và nổi dậy ở hầu hết các tỉnh, đô thị, quận lị.

+ Tại Sài Gòn, ta tấn công các vị trí đầu não của địch (Dinh Độc lập, Toà đại sứ Mỹ, Bộ tổng tham mưu Ngụy, Tổng nha cảnh sát Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất, Đài phát thanh…). 

+ Loại khỏi vòng chiến 147.000 địch (43.000 Mỹ), phá hủy khối lượng lớn vật chất và các phương tiện chiến tranh của địch.

+ Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình được thành lập.

Đợt 2 (tháng 5, 6) và đợt 3 (tháng 8, 9):

+ Đây là đòn bất ngờ làm cho địch choáng váng.

+ Nhưng do lực lượng của địch còn mạnh, nên đã nhanh chóng tổ chức phản công giành lại những mục tiêu bị ta chiếm và đồng thời cũng đã làm cho ta bị tổn thất khá nặng nề và gặp không ít khó khăn.

* Ý nghĩa:

Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.

Buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh (tức thừa nhận thất bại chiến tranh cục bộ) và chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn hội nghị Pa-ri đàm phán về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

18 tháng 5 2021

Tham khảo !

* Diễn biến: chia làm 3 đợt

Đợt 1: Từ 30/1/1968 đến 25/02/1968:

+ Ta đồng loạt tấn công và nổi dậy ở hầu hết các tỉnh, đô thị, quận lị.

+ Tại Sài Gòn, ta tấn công các vị trí đầu não của địch (Dinh Độc lập, Toà đại sứ Mỹ, Bộ tổng tham mưu Ngụy, Tổng nha cảnh sát Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất, Đài phát thanh…). 

+ Loại khỏi vòng chiến 147.000 địch (43.000 Mỹ), phá hủy khối lượng lớn vật chất và các phương tiện chiến tranh của địch.

+ Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình được thành lập.

Đợt 2 (tháng 5, 6) và đợt 3 (tháng 8, 9):

+ Đây là đòn bất ngờ làm cho địch choáng váng.

+ Nhưng do lực lượng của địch còn mạnh, nên đã nhanh chóng tổ chức phản công giành lại những mục tiêu bị ta chiếm và đồng thời cũng đã làm cho ta bị tổn thất khá nặng nề và gặp không ít khó khăn.

* Ý nghĩa:

Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.

Buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh (tức thừa nhận thất bại chiến tranh cục bộ) và chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn hội nghị Pa-ri đàm phán về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

 

21 tháng 5 2019

- Diễn biến: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược Tết Mậu Thân (đêm 30 rạng sáng 31-1-1968). Tại Sài Gòn, Quân giải phóng đã tiến công các vị trí đầu não như tòa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc lập...

- Ý nghĩa: làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh, tức thừa nhận thất bại của chiến lược "Chiến tranh cục bộ", chấm dứt ném bom phá hoại miền Bắc và buộc phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Pa-ri.

10 tháng 6 2017

- Từ cuối tháng 11 -1946, tình hình trong Nam ngoài Bắc hết sức căng thẳng. Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng, vùng tự do, căn cứ địa của ta.

- Ở Bắc Bộ, ngày 20 - 11 - 1946, Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở thành phố Hải Phòng, nổ súng vào quân ta ở thị xã Lạng Sơn.

- Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12 -1946, thực dân Pháp liên tiếp gây ra nhiều cuộc xung đột vũ trang, đốt nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan Bộ Tài chính, gây xung đột đổ máu ở cầu Long Biên, tàn sát nhiều đồng bào ta ở phố Hàng Bún.

- Ngày 18 - 12 - 1946. Pháp gửi hai tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho quân đội chúng. Pháp tuyên bố nếu ta không chấp nhận thì ngày 20 - 12 - 1946, chúng sẽ hành động.

- Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hai ngày 18 và 19 - 12 - 1946 tại làng Vạn Phúc (Hà Đông - Hà Nội) đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

* Ý nghĩa:

- Đạt được mục tiêu đề ra là đã giam chân địch một thời gian dài trong các đô thị, tạo ra thế trận cho cuộc chiến tranh nhân dân.

- Tạo điều kiện cho ta chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến lâu dài.