K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

+) Các tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam là :

- Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trình Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), ...

11 tháng 12 2017

Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương

Quan hệ Việt Nam - LHQ:

- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.

- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009

25 tháng 10 2023

Tổ chức ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) được thành lập vào ngày 8/8/1967 dựa trên Tuyên bố Bangkok với mục tiêu chính là tăng cường hợp tác và phát triển khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này hoạt động dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, tương hỗ và tương trợ, không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên, và giải quyết tranh chấp bằng cách thương lượng và hòa giải.

Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 với mục tiêu tham gia vào quá trình hợp tác khu vực, đảm bảo an ninh và ổn định trong khu vực, thúc đẩy phát triển kinh tế và hợp tác văn hóa, xã hội với các quốc gia thành viên khác. Gia nhập ASEAN cũng giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối tác và thúc đẩy xuất khẩu, đầu tư và du lịch trong khu vực.

NG
25 tháng 10 2023

Mục tiêu:

- Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực Đông Nam Á: ASEAN cam kết giải quyết mọi mâu thuẫn và xung đột thông qua đối thoại và cách tiếp cận hòa bình.

- Tạo điều kiện cho sự phát triển và hợp tác kinh tế: ASEAN đã thiết lập một thị trường chung (AEC - ASEAN Economic Community) để tạo điều kiện cho tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động trong khu vực, thúc đẩy phát triển kinh tế và hợp tác.

- Hợp tác vùng và quốc tế: ASEAN hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia khác để thúc đẩy hòa bình, an ninh, và phát triển bền vững.

Nguyên tắc hoạt động của ASEAN:
- Tôn trọng chủ quyền quốc gia: ASEAN tôn trọng chủ quyền và nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên.

- Tương tác và đối thoại: ASEAN thúc đẩy đối thoại và hợp tác trong giải quyết mâu thuẫn và xung đột, thay vì sử dụng vũ lực.

- Nguyên tắc cộng đồng: ASEAN xem xét việc quyết định chung và thực hiện hợp tác như một cộng đồng chung.

Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 với mục tiêu chính là tham gia vào một cộng đồng khu vực với các quốc gia láng giềng để thúc đẩy hòa bình, an ninh và phát triển kinh tế. Gia nhập ASEAN đã giúp Việt Nam củng cố quan hệ ngoại giao, mở rộng thị trường xuất khẩu, và hợp tác với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. ASEAN cũng cung cấp một nền tảng cho Việt Nam để thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực Đông Nam Á.

18 tháng 11 2016

* Các tổ chức liên hợp quốc đang hoạt động tại VN :

  • FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
  • ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
  • IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
  • UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
  • UNDP: Chương trình phát triển LHQ
  • UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
  • UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
  • UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
  • UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
  • UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
  • UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
  • UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
  • UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
  • WHO: Tổ chức Y tế thế giới
  • IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
  • IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
  • WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
  • WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
  • IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
  • IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
  • ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
  • IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
  • UNEP:Chương trình môi trường LHQ
  • CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương
  • ICJ:Toà án Pháp lí quốc tế
  • ICC:toà án tội phạm quốc tế

*Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc :

Phiên hợp ngày 20.9.1977 chủ tịch khóa họp của hội đồng liên hiệp quốc. Thủ trưởng ngoại giao nam tư lada trịnh trọng tuyên bố nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên 149 của liên hợp quốc

Liên hợp quốc giúp việt nam chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai, nuôi con nhỏ: tiêm chủng, đào tạo nhân lực, trồng rừng...

11 tháng 12 2017

Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương

Quan hệ Việt Nam - LHQ:

- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.

- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009

* Nhiệm vụ 

- Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác quốc tế, làm trung tâm điều phối các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung.

* Ví dụ các tổ trức của LHQ có mặt tại VN : IOM , UNDP , FAO ...

* Việc làm : Hỗ trợ về kinh tế , lương thực , ổn định hòa bình ...

28 tháng 12 2020

 Mục đích :

- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

- Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.        

 

 Vai trò:

- Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực.

- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… giữa các quốc gia thành viên.

- Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam (thành viên 149) gia nhập Liên hiệp quốc tháng 9/1977.

13 tháng 10 2021

Gì vậy Sương :))