K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4

Những hình ảnh nhân hóa là:

- Cửa sông  ; dù giáp mặt cùng biển rộng , cửa sông chẳng rứt cội nguồn.

- Lá xanh mỗi lần trôi xuống , bỗng nhớ một vùng núi non.

Qua đó , tác giả muốn ca ngợi tình cảm luôn gắn bó , thủy chung , không quên cội nguồn và lòng biết ơn sâu nặng đối với quê hương.

18 tháng 4

khoan bài này lớp 5 tui mới học

8 tháng 4 2022

B

 b.nhân hóa

15 tháng 4 2022

                                                                                                                      

24 tháng 5 2022

Câu thơ "Sông La ơi sông La" như một tiếng reo cất lên, dào dạt niềm thiết tha sung sướng trước cảnh sắc xinh đẹp, nên thơ của dòng sông quê hương. Sông La là một chi lưu của dòng sông Ngàn Trươi từ Trường Sơn chảy qua huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, rồi nháp lưu với dòng sông Lam mà đổ về Cửa Hội. Sông La rất đẹp, một vẻ đẹp êm đềm thơ mộng, nhất là những buổi chiều xuân, chiều thu. Nước sông "trong veo"' đôi bờ sông là những hàng tre xanh biếc tỏa bóng mát . Tác giả đã lấy "tính mát" (thiếu nữ) để so sánh với nước sông trong veo, lấy "hàng mi" (giai nhân) để ví với bờ tre, lá tre xanh "im mát" đôi bờ sông.

18 tháng 3 2022

Qua đoạn văn trên, em cảm thấy cửa sổ là thứ mà không thể thiếu trong 1 ngôi nhà, cửa số giúp thoáng mát, giúp ta có thể hóng gió, trông xa xa còn có thể ngắm khung cảnh làng quê. (viết ngắn ngắn thôi nhé, viết dài ra loằng ngoằng đấy bạn) tk cho mình đy

tác giả đã nói lên ý nghĩa đẹp đẽ của ngôi nhà thân thương: giúp em được sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên, đất nước ("Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài"), luôn sẵn sàng giúp em vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống ("Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa")

15 tháng 4 2022

                                                                                                                    

15 tháng 4 2022

...

 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.

 Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

 Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi.

 Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

 Biển cho ta cá như lòng mẹ

Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

21 tháng 5 2023

Bên kia là cánh đồng liền chân mây

Xóm làng xanh mát bóng cây

Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời.

−-Phép tu từ từ đảo ngữ:

++xanh mát bóng cây →→ bóng cây xanh mát

++trắng cánh buồm →→ cánh buồm trắng

⇒⇒Tác dụng: Giúp biểu đạt trở nên linh hoạt, hấp dẫn và gợi hình, gợi cảm. Bằng việc sử dụng phép đảo ngữ giúp nhấn mạnh vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước. Qua đó, thể hiện sự gắn bó, tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả, những cảm nhận tinh tế  trước vẻ đẹp của đất trời.

21 tháng 2 2022

Tham khảo: 

– Nêu được cảm nhận về điều mà “Đất” muốn nói với người qua những hình ảnh “quả ngọt”, “lá tươi” : muốn đem đến cho con người quả ngọt, trái thơm và màu xanh tươi của cây lá (màu xanh của sự sống, niềm hi vọng và cái đẹp…). Đó là những mong muốn, khát khao chân thành, đẹp đẽ (“rạơ rực trong quả ngọt”, “rưng rưng màu lá tươi”) vì nó giúp cho cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp và có ý nghĩa hơn.

21 tháng 2 2022

Trong bài thơ "Đất" , nhà thơ Trần Đăng Khoa viết :

Đất muốn nói điều chi thế

Mà không nói được với người

Mà rạo rực trong quà ngọt

Mà rưng rưng màu lá tươiEm cảm nhận được điều muốn nói của "Đất" với người là hãy yêu quý, bảo vệ và trân trọng thiên nhiên . Vì thiên nhiên là nơi chúng ta sinh sống, là nơi cho chúng ta không khí trong lành, nguồn nước, những hoa thơm trái ngọt  vậy nên hãy bao vệ thiên nhiên .