K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

trong các câu dưới đây , những từ nào là từ đồng âm những từ nào là từ nhiều nghĩa:

a) Đường lên Tam Đảo quanh co , có những chỗ xe cua gấp tưởng chừng như đi vòng tròn

Ngoại em nấu canh cua rất ngon

từ cua tronh hai câu trên là......từ nhiều nghĩa..

b) Nước bốc thành hơi

Việc tôi làm không thành

Hai cộng hai thành bốn

Từ thành trong ba câu trên là..từ đồng âm.........

c) Mẹ mua cho em một chiếc giá sách

Đôi giày này giá rất đắt

từ giá trong hai câu trên là......đồng âm

1 tháng 11 2020

phần thứ 2 câu a đúng

11 tháng 8 2018

Bạn vào câu hỏi tương tự nhé

Có 1 bài giống đấy

8 tháng 6 2019

Bạn tham khảo link này nha :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/107519734211.html

~Study well~

#SJ

1 tháng 5 2018

A) mua câu 1 là nghĩa gốc và mua câu 2 là nghĩa chuyển

Còn đường thì mình không biết giải thích thế nào

B) mua đường 1 là 1 từ ; mua đương 2 là 2 từ

9 tháng 8 2018

a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:

- Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau. 

- Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại.
b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ. 

11 tháng 7 2018

(1) - Mẹ em mua đường để về nấu chè.

(2) - Đi như thế này thì đúng là mua đường rồi.

a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:

- Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau. (0,5 điểm)

- Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại. (0,5 điểm)

(Lưu ý: Khi nêu nghĩa từ, thí sinh chỉ cần nêu đúng ý, không nhất thiết phải dùng từ đúng như trong đáp án).

b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ. (1 điểm)
 

19 tháng 5 2018

Mk nghĩ câu 1, ''mua đường'' nghĩa là 2 từ

Nếu đúng thì tk nha, ko dung thì thui!

19 tháng 5 2018

Mk nghĩ là từ mua đường trong câu 1 là từ đồng âm còn câu 2 là nhiều nghĩa 

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH NỘP RỒICâu1: viết các câu ghép có nội dung nói về thiên nhiên, đất nước hoặc con người theo những yêu cầu dưới đây:A. Câu ghép có quan hệ từ chỉ giả thiết - kết quả. B. Câu ghép có sử dụng thành ngữ chỉ sự vất vả của nhà nôngCâu2: Hãy chữa đoạn lời sau thành câu theo 2 cách khác nhau. Ghi lại 2 câu em tạo được.: Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa mỉm cười...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH NỘP RỒI

Câu1: viết các câu ghép có nội dung nói về thiên nhiên, đất nước hoặc con người theo những yêu cầu dưới đây:

A. Câu ghép có quan hệ từ chỉ giả thiết - kết quả.

 B. Câu ghép có sử dụng thành ngữ chỉ sự vất vả của nhà nông

Câu2: Hãy chữa đoạn lời sau thành câu theo 2 cách khác nhau. Ghi lại 2 câu em tạo được.: Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa mỉm cười sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành.

Câu3: Chỉ các từ nhiều nghĩa trong mỗi câu sau:

A. Cô ấy là người làm việc chân tay nên rất vất vả.

B. Nước suối đầu nguồn trong vắt.

C. Nó dỗ ngon, dỗ ngọt con bé.

D. Dải mây trắng viền quanh lưng núi như một chiếc khăn bông.

E. Chí Phèo đã trở thành tay chân của Bá Kiến từ bao giờ mà chính hắn cũng không biết .

Câu4    A. Từ đồng âm khác với từ nhiều nghĩa ở những điểm nào?

             B. Trong các từ in đậm sau đây, những trường hợp nào là từ đồng âm, những trường hợp nào nào là từ nhiều nghĩa?

​      a, Độc

  - Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ.

  - Chúng đã dùng mưu độc để hãm hại dân lành.

  - Nó rủa một câu rất độc.

   - Con voi này độc có một ngà.

​      b, đậu

  - Bà đang nấu xôi đậu.

​  - Giống tốt, hạt nào cũng đậu.

  -  Chị tôi vừa đậu đại học.

Ai nhanh nhất mình tick cho

4
7 tháng 4 2020

do dịch bệnh covid 19 nên trên thế 1/4 người chết

22 tháng 4 2020

ok bn nha

2 tháng 8 2021

Câu 5: a)Hai từ đồng âm
Câu 6: a)Lặp từ ngữ
Câu7 : Nối trực tiếp(bằng dấu phẩy)