K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2018

A) câu 2

B) câu 2

C) câu 1

A) ngang tàn thành ngang bướng 

B) hắc thành hóc 

C) cố thành cường 

D) tụng thành dạy 

E) biếu thành cho

7 tháng 11 2016

Tính nó cũng dễ dàng

Ông ngồi dậy cho dễ dàng

Tình thế không thể cứu vớt nổi

Ở lứa tuổi học sinh việc học tập là rất nghiêm trọng

Hùng là một người cao ráo

 

30 tháng 12 2016

Các câu mắc lỗi lặp từ là:

a) - Tính nó cũng dễ dàng

b) - Ông ngồi dậy cho dễ dàng

c) - Tình thế không thể cứu vớt nổi

d)

- Ở lứa tuổi học sinh việc học tập là rất nghiêm trọng

e) - Hùng là một người cao ráo

Chúc bạn học tốt.

Bài 1:

a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.

b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.

c) Anh ấy là người rất kiên cường.

d) Bài toán này rất hóc búa.

Bài 2:

a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.

b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.

c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.

Bài 3:

a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.

b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.

c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.

d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.

25 tháng 10 2018

B1:

a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"

b, " biếu" đổi thành " cho"

c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"

d, " hóc búa " đổi thành " khó"

25 tháng 10 2018

a) truyền tục => truyền thụ

b) biếu => cho

c) kiên cố => kiên quyết

25 tháng 10 2018

hắp búa => hóc búa 

26 tháng 10 2018

1. kiên cố => cố gắng                                                                                                                                                                       2.truyền tụng => truyền giảng                                                                                                                                                           3. tự tiện => tự do                                                                                                                                                                             4. biếu=> tặng                                                                                                                                                                                         TỚ CHỈ LÀM THEO Ý NGHĨ THÔI CÓ J SAI MONG THÔNG CẢM                                                                                   

26 tháng 10 2018

1,Anh ấy là người rất kiên cố.

2,Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích.

3,Trước khi nói phải nghĩ , không nên nói tự tiện.

4,Hôm qua , cô giáo đã biếu em một quyển sách hay.

Sai ở các lỗi : kiên cố,truyền tụng,tự tiện,biếu

Sửa lại câu :

1,Anh ấy là người rất vững chắc.

2,Thầy giáo đã dạy cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích.

3,Trước khi nói phải nghĩ , không nên nói tùy tiện.

4,Hôm qua , cô giáo đã cho em một quyển sách hay.

Trong cuộc đời của mỗi người, ai cũng đã từng mắc lỗi. Riêng tôi cũng đã có sai lầm mà làm cho tôi có một bài học đáng nhớ trong cuộc đời. Đó là lúc tôi đi về quê vào hè năm ngoái.Khi đến nơi, ông bà tôi rất vui. Mọi người đã cùng nhau vui chơi, nói về tình hình học tập của tôi trong thời gian vừa qua. Một hôm, khi đang rượt đuổi chú chó của ông trong nhà, tôi đã vô tình làm rơi...
Đọc tiếp

Trong cuộc đời của mỗi người, ai cũng đã từng mắc lỗi. Riêng tôi cũng đã có sai lầm mà làm cho tôi có một bài học đáng nhớ trong cuộc đời. Đó là lúc tôi đi về quê vào hè năm ngoái.

Khi đến nơi, ông bà tôi rất vui. Mọi người đã cùng nhau vui chơi, nói về tình hình học tập của tôi trong thời gian vừa qua. Một hôm, khi đang rượt đuổi chú chó của ông trong nhà, tôi đã vô tình làm rơi chiếc bình xuống sàn nhà, chiếc bình mà ông rất quý. Nó đã vỡ, khi ông nghe thấy tiếng động lạ, bèn chạy đến ngay. Tôi sợ ông la, liền đổ tội cho chú chó :”Thưa ông, cháu không có làm vỡ chiếc bình của ông đấy”. Ông đã cười thầm và đi chỗ khác. Tôi đã dọn dẹp chúng và chạy thật nhanh đến mẹ, kể hết mọi việc cho mẹ nghe. Mẹ bảo :”Con hãy nhận lỗi và xin lỗi với ông ngay đi, mẹ nghĩ ông sẽ tha thứ cho con bởi vì con không cố ý mà”. Thế nhưng mà tôi vẫn còn lo sợ. Sáng hôm sau, khi ra về, tôi cảm thấy rất có lỗi với ông, tôi liền chạy vào và nói hết sự thật, cứ tưởng ông sẽ la tôi, thế mà ông lại cười và nói :”Thực ra, ông đã biết hết mọi chuyện nhưng ông chỉ muốn để cháu nhận lỗi thôi”.Và cuối cùng, tôi đã lên đường sau lời tạm biệt ông.

Từ đó trở đi, tôi rất cảm ơn ông vì đã cho tôi bài học đáng nhớ trong cuộc đời :”Đừng bao giờ nói dối”.

Các bạn hãy đánh giá bài viết của mình và xem nó có những lỗi sai chỗ nào nha.Cảm ơn các bạn

7
28 tháng 12 2017

nếu đây là thi học kì thì tạm được nhưng trong các bài tập làm văn thì nó quá ngắn. Tuy đây là văn tự sự nhưng bạn nên miêu tả nhiều hơn, lược bớt phần biểu cảm lại. Còn nữa, câu " thưa ông, cháu không làm vỡ chiếc bình của ông đấy" đọc nó cứ lũng cũng, bạn nên đổi câu khác. Phần lúc bạn đi xin lỗi ông, bạn nên thêm một lời căn dặn của ông hoặc hứa hẹn của bạn đối với ông. Vậy thì bài văn của bạn sẽ hay hơn. 

28 tháng 12 2017

bn làm hay mà

7 tháng 12 2017

truyền tụng sửa lại truyền đạt

7 tháng 12 2017

thanks bạn nhá

Hãy đọc kĩ đoạn văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi ở dưới:    " Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vao vòng nô lệ, chừng nào vẫn giữ được tiếng nói của mình...
Đọc tiếp

Hãy đọc kĩ đoạn văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi ở dưới:

    " Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vao vòng nô lệ, chừng nào vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...

      Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chú ý nghe giảng đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi..."

Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

Câu 2: Câu văn "... bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." đã sử dụng phép tu từ nào?

Câu 3:Em hiểu như thws nào về lời nói "...bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..."

Câu 4: Ý nghĩa của nhan đề văn bản là gì?

Câu 5: Điều mà em học tập được ở nhân vật "tôi" trong đoạn trích là gì?

    Ai làm trong tối nay và sáng mai mình sẽ tick cho. Các bạn giúp mình với nhé!

2
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
27 tháng 2 2019

1. PTBĐ chính: tự sự

2. Phép so sánh, qua từ "chẳng khác nào".

3. ý nói: ngôn ngữ của một dân tộc là hồn cốt, quyết định sự tồn tại và trường tồn của một đất nước.

4. ý nghĩa nhan đề: phản ánh hiện thực khách quan: nước Pháp thua cuộc trong cuộc chiến tranh Pháp -  Phổ và chịu sự thống trị của Đức.

2 tháng 3 2019

Câu 1 :Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu : Tự sự

Câu 2: Câu văn "... bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." đã sử dụng phép tu từ : So sánh.

Câu 3 : 

- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do

- Tiếng nói là tài sản  tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.

- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh

Câu 4 :

Nhan đề văn bản là”Buổi học cuối cùng” :

- Truyện kể về buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha-men tại một trường làng trong vùng An dát. Đó là thời kỳ sau cuộc đấu tranh Pháp-Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An dát và Lo ren ở sát biên giới với Phổ cho  nước Phổ. Các trường học ở hai vùng này ,theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp.  Chính vì vậy, tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.

- Cách đặt nhan đề này gây sự chú ý cho người đọc đồng thời thể hiện sự xót xa của tác giả cũng như người dân nơi đây về sự mai một tiếng dân tộc.

Câu 5: 

- Bài học về thái độ cư xử với tiếng dân tộc.

 + Phải yêu quý tiếng mẹ đẻ:

 +Giữ gìn sự trong sáng.

 + Sử dụng có chuẩn mực

 + Làm giàu thêm vốn từ.

- Bài học phải có ý thức học tập nghiêm túc

+ Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ học tập.

+ Có thái độ yêu say các môn học.

+ Có tinh thần tự học.

- Bài học về thành công trong cuộc sống. Muốn có thành công phải có niểm đam mê.

Mình biết đưa ra câu hỏi này là phạm quy luật nhưng mình vẫn cần lời tư vấn của các bạn-Mình học lớp 6a trường Ng Chích và thú thật mình học giỏi về môn Toán.Trong lớp ,cô giáo của mình luôn đánh giá học sinh bằng những buổi học thêm nhà cô.Mình cũng học ở đó và ngồi cạnh một đứa bạn thân.Lúc nào nó cũng nhìn bài mình,chép bài khó rồi giơ tay lên bảng nên lần nào cô cũng đánh...
Đọc tiếp

Mình biết đưa ra câu hỏi này là phạm quy luật nhưng mình vẫn cần lời tư vấn của các bạn

-Mình học lớp 6a trường Ng Chích và thú thật mình học giỏi về môn Toán.Trong lớp ,cô giáo của mình luôn đánh giá học sinh bằng những buổi học thêm nhà cô.Mình cũng học ở đó và ngồi cạnh một đứa bạn thân.Lúc nào nó cũng nhìn bài mình,chép bài khó rồi giơ tay lên bảng nên lần nào cô cũng đánh giá nó rất cao.Mà tính mình biết nhưng lại không muốn nói,rất trầm nên cô đã đánh giá nó cao hơn mình.Biết từ lần họp phụ huynh ở học kì 1,mình đã rất tức và ko cho hắn nhìn bài cũng như nhắc bài nữa.Dù vậy nhưng hắn lại nhìn bài bạn bên cạnh,BTVN toàn đi tra goggle nên cô vẫn tin hắn.Bây giờ,cô hỏi hắn một câu rất đơn giản mà hắn cứ ờ...ờ...,lúc sau có đứa nhắc cho mới trả lời được.Hiện giờ cô tưởng hắn học giỏi nên mình mách cô là hắn nhìn bài cô vẫn ko tin.Có thế thôi chứ các bạn thử đặt vai vào mình xem,lẽ ra những lời đánh giá hay từ cô dành cho hắn phải là của mình mới đúng chứ.Kể cả môn Anh thì bạn ấy lại nhìn bài bạn khác.Có lần bạn ấy nghỉ học,ko có ai để nhìn bài thế là tịt,cứ ngồi lấy nháp che bài lại,ko mang vở lên cho cô chấm.Còn môn Văn thì bài văn toàn tra trên mạng,ko tự làm.Thế mà hắn cũng đòi thi HSG Văn  6.Mà các bạn biết đấy ,bài KT 1 tiết,15' được 9 cũng dễ ko ấy mà.Hắn chỉ cần nhìn bài mấy đứa là được.

Cầu xin các bạn đó ,hay giúp mình đi

10
1 tháng 3 2018

Mnh cũng như bn z đó 

1 tháng 3 2018

xin cô chuyển chỗ

15 tháng 8 2018

cha là mooyj người đã hi sinh cho mih nhìu nên mình rất rất thương cha mà mình cũng giống như bn nên mình nuốn nói lời xin lỗi cha vì ko quan tâm đến cha nhiều và mình cũng muốn cảm ơn cha vì đã sinh ra mình

   Cảm ơn bn vì đã ra câu hỏi này

16 tháng 8 2018

Ai trong cuộc sống cũng có người cha vậy người đó ra sao và tại sao họ lại đối xử tốt vs ta như vậy ? Ai cũng nói , lớn lên mình sẽ cố gắng kiếm thật nhiều tiền và phục dưỡng cha nhưng sau câu nói đó : " liệu vật chất  có làm cho cha vui không ? " thật sự nó sẽ không làm cha vui đâu dù cho nó thực sự là quý đối vs mọi người . NHưng đối vs cha , lúc nào tình cảm của con đối vs cha  vẫn là trên hết . Đôi lúc , tôi tự nghĩ : " tại sao cha lại làm như vậy ? cha có thể đánh đổi một thanh xuân để chăm lo , nuôi lớn tôi hoặc cha còn có thể hy sinh vì tôi nữa " nghĩ đến điều đó là tôi lại cảm thấy day dắt trong lòng . Có người chỉ lo lắng tôi thì tôi đã có thể nói được tình cảm của mình vs họ nhưng sao cha đã quan tâm tôi vậy mà tôi ko thể nói được 3 tiếng : " Con yêu cha " nó đã trở nên khó khắn trong tôi . Tôi vẫn nhớ , hồi lúc còn bé cha luôn lo lắng mỗi khi tôi ốm còn có thể thức trắng đêm để trong tôi và tôi cũng còn nhớ 3 chữ ba thường nói dù có chuyển gì xảy ra đó là : "  ba ko sao đâu con ạ ! " lúc đó tâm trí tôi chỉ nghĩ đơn giản rằng : " cha có thể tự lo cho mình và cha  vẫn ổn " . Cái ý nghĩ đó chỉ thoáng qua tôi như một làn gió rồi lại biến mất , cứ vậy mọi thứ đối vs tôi trở nên bình thường kể từ đó . NHưng điều tôi nghĩ lại là sai ! Vậy có ai nghĩ : " như bao người khác , nếu họ hy sinh cho mình một thứ gì đó thì đương nhiên họ sẽ đòi ta phải trả ơn , đền đáp họ nhưng tại sao cha lại ko bắt ta phải đáp trả dù chỉ là 3 tiếng : " con yêu cha chứ ?" đằng khác cha lại ko nói gì cả luôn hướng cho ta một hướng mới , luôn nghĩ , luôn lo lắng ta ,... TRong khi đó , bạn đang làm gì vậy ? Hãy làm điều tốt nhất và ý nghĩa cho ta trước khi mọi thứ quá muộn nhé ! 

bài mình tự làm !