K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

a) 5>0 (số)

b) 31.4 (số)

c) 31.4 (xâu kí tự)

14 tháng 6 2021

program xau_so_hoc;
uses crt;
procedure xu_li;
var s, x, xau : string; i, tinh, j, f1, f2 : integer;
begin
write('nhap xau: '); readln(xau);
 i:=1;
 repeat
        x:=''; s:='';
        while (xau[i] in ['0'..'9']) and (i<=length(xau)) do
        begin
        x:=x+xau[i];
           inc(i); {tim dau '+' hoac tru '-'/tim so truoc dau do}
        end;
                for j:=i+1 to length(xau) do
                if xau[j] in ['0'..'9'] then s:=s+xau[j] else
                                                         break;
       val(x,f1); val(s,f2); {chuyen doi xau thanh so};
        if xau[i]='-' then
                        tinh:=tinh +(f1-f2) else
                        if xau[i] = '+' then
                                                tinh:=tinh + (f1+f2);
       {tinh toan voi xau va dau da tim duoc}
       i:=j;
 until i>=length(xau);
        write('xau da tinh toan: ', tinh);
end;
{chuong trinh chinh}
        begin
                clrscr;
                xu_li;
        end.

 

14 tháng 6 2021

có một số chỗ mình chú thích hơi sai

đại khái ý tưởng của mình là như này nè:

đầu tiên mình tìm dấu - hoặc + và tìm số đầu tiên trước dấu cộng hoặc trừ (vòng while đầu tiên), rồi tìm số sau dấu đó (vòng for sau đó).

rồi chuyển thành xâu, nếu - thì cộng biến với hiệu 2 số, nếu + thì mình cộng với hiệu hai số 

lưu ý: vòng while chỉ dùng cho lần lập đầu tiên thôi, để tránh sai số những vòng repeat tiếp theo thì dùng vòng for để tìm số tiếp theo dấu vừa tìm được (số sau dấu vừa tìm được đã tìm ở vòng for lần lặp trước);

ví dụ để dễ mường tượng nè

1+1 

i sẽ bằng 1 để tránh trường s[0] sẽ bị exit code

vòng repeat 1:

tìm được vị trí dấu + và số trước dấu + (vòng while);

tìm được số 1 (vòng for);

vòng for: sẽ được chạy từ giá trị của biến i+1 (do i đang ở vị trí của dấu vừa tìm được, không phải số nên nếu chạy từ i lúc cộng dồn sẽ là +1 chứ không phải là 1);

+ nếu như s[j] mà không phải số thì mình dừng vòng for lại (break)

đổi 2 số '1' thành kiểu số

biến 'tính' =0 

tính:=tính + (1+1) ( vì đây là dấu +); => tính=2;

biến i sẽ bằng giá trị cuối của biến j nhận được 

tức là bằng 3

mà 3 = độ dài của xâu nên vòng repeat dừng lại

vòng lặp của repeat chỉ có  1 vòng

13 tháng 9 2023

Em tạo ra chương trình Scratch có chứa biểu thức toán học để tính vận tốc khi biết thời gian và quãng đường của bài trước.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

loading...

13 tháng 9 2023

a) Biểu thức kiểu số gồm các phép tính +, -, abs, /

loading...

b) Biểu thức logic có chứa toán tử not

loading...

c) Biểu thức kiểu logic có chứa toán tử and

loading...

d) Biểu thức kiểu xâu kí tự chứa chuỗi “Hãy nhập mật khẩu”

loading...
13 tháng 9 2023

Trong Scratch:

1. Đúng. Có ba khối lệnh khác nhau để thể hiện cấu trúc lặp trong thuật toán là: "Lặp lại vô hạn", "Lặp lại" và "Lặp từ ... đến ...". Các khối lệnh này được sử dụng để lặp lại một đoạn mã trong chương trình một số lần hoặc vô hạn.

2. Sai. Cấu trúc lặp có thể được sử dụng để lặp lại một đoạn mã trong chương trình một số lần nhất định, hoặc lặp lại vô hạn lần. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng biến để điều khiển số lần lặp.

3. Sai. Cấu trúc lặp trong Scratch không chỉ sử dụng để lặp lại một lệnh mà còn để lặp lại một đoạn mã bao gồm nhiều lệnh.

4. Đúng. Điều kiện dừng lặp phải là một biểu thức logic để xác định khi nào cần dừng vòng lặp. Ví dụ, điều kiện có thể là một biến đếm số lần lặp, một biểu thức so sánh hoặc một biểu thức logic phức tạp hơn.

Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.B. Khởi tạo biến đếm.C. Điều kiện lặp.D. Phép gán giá trị cho biến.Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;Hỏi biểu thức3 là gìA. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.B. Khởi tạo biến...
Đọc tiếp

Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;

Hỏi biểu thức3 là gì

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

 B. 6       C. 7      D. Giá trị khác

Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 1   B. 21   C. 28    D. Giá trị khác

Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=3; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác

Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:

S=5;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 5; B. 28;

C. 33; D. Giá trị khác

Câu 7: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào?

A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp

C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh

Câu 8: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:

A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng

C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện

Câu 9: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng:

while (điều kiện) câu lệnh;

Vậy điều kiện thường là gì?

A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến

C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì

Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0 vòng lặp; B. 5

C. 10 D. Giá trị khác

Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 5; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:

n=0;

while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0.     B. Vô số vòng lặp.

C. 15.    D. Giá trị khác.

1

Câu 1: B

Câu 2; A

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: A

Câu 10: D

25 tháng 7 2023

C sai

26 tháng 7 2023

Câu 2 đúng

Câu 1,3,4,5 sai