K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

Đáp án D.

Có 2 ví dụ, đó là (1), (4).

1 tháng 2 2018

Đáp án A.

Các dạng cách li:

a) Cách li địa lí (cách li không gian):

Quần thể bị phân cách nhau bởi các vật cản địa lí như núi, sông, biển...

Khoảng cách đại lí làm ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.

Hạn chế sự trao đổi vốn gen các quần thể.

Phân hóa vốn gen của quần thể.

(b) Cách li sinh sản:

Cách li sinh sản là các trở ngại trên cơ thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ.

Cách li sinh sản bao gồm cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử.

Cách li trước hợp tử bao gồm: cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian (mùa vụ), cách li cơ học. Cách li sau hợp tử: là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.

Cách li trước hợp tử:

Những trở ngại ngăn cản các cá thể giao phối với nhau để sinh hợp tử được gọi là cách li trước hợp tử.

+ Cách li nơi ở (cách li sinh cảnh): do sống ở những sinh cảnh khác nhau nên không giao phối với nhau. + Cách li tập tính: do tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối được với nhau.

+ Cách li thời gian (mùa vụ, sinh thái): do mùa sinh sản khác nhau nên không giao phối được với nhau.

+ Cách li cơ học: do đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau.

Cách li sau hợp tử:

Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ, thực chất là cách li di truyền, do không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ về số lương, hình thái, cấu trúc.

+ Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.

+ Hợp tử phát triển nhưng con lai không sống hoặc con lai bất thụ.

30 tháng 12 2017

Đáp án C

Hai loài này không giao phối được

vì khác nhau về cơ quan sinh sản

vậy đây là cách li cơ học

24 tháng 8 2018

Đáp án A

Cách li sau hợp tử là hiện tượng hai loài khác nhau giao phối tạo  con lai nhưng con lai được tạo ra bất thụ  

Các ví dụ cách li hợp tử gồm có : 

(1)Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi

 

(2)Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản 

29 tháng 5 2018

Đáp án C

Cách li sau hợp tử là hình thức cách li sinh sản có tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triển thành con non hoặc con non không có khả năng sinh sản hoặc chết trước tuổi sinh sản.

Vậy nội dung 1 và 2 đúng.

1 tháng 5 2018

Đáp án B.

22 tháng 4 2018

Đáp án : B

Đó là sự hình thành loài bằng cách ly sinh thái.  Một loài ban đầu cùng sống ở một địa điểm ( ở bãi bồi => không phải cách ly địa lý) nhưng trong môi trường sinh thái khác nhau, một chịu ảnh hưởng nhiều bởi lũ, còn lại thì ít chịu ảnh hưởng bởi lũ, do đó theo thời gian chọn lọc tự nhiên chọn lọc => hình thành loài mới

26 tháng 1 2019

Đáp án B.

Những ví dụ về cách li trước hợp tử là 1, 4.

Đáp án B.

2 và 3 đều đã tạo ra được hợp tử rồi nên thuộc cách li sau hợp tử.

Trong các thông tin về quá trình hình thành loài mới sau đây, có bao nhiêu thông tin đúng với quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí (khác khu vực địa lí)? (1) Hai quần thể của cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. (2) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về...
Đọc tiếp

Trong các thông tin về quá trình hình thành loài mới sau đây, có bao nhiêu thông tin đúng với quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí (khác khu vực địa lí)?

(1) Hai quần thể của cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.

(2) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

(3) Xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.

(4) Một số cá thể của quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi tập tính giao phối thì các cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li sinh sản với quần thể gốc.

(5) Những quần thể nhỏ sống cách biệt trong các điều kiện môi trường khác nhau dần dần được các nhân tố tiến hóa làm cho khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen.

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5

1
3 tháng 9 2018

Đáp án B

Có 3 thông tin đúng, đó là (2), (3), (5)

Giải thích:

(1) sai. Vì (1) thuộc dạng hình thành loài bằng con đường sinh thái chứ không phải hình thành loài bằng con đường địa lí.

(4) sai. Vì (4) thuộc dạng cách li tập tính dẫn tới hình thành loài bằng con đường tập tính.

Khi nói về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, có bao nhiêu phát biểu sau đây là phát biểu đúng? (1) Hai quần thể của cùng một loài sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. (2) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần...
Đọc tiếp

Khi nói về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, có bao nhiêu phát biểu sau đây là phát biểu đúng?

(1) Hai quần thể của cùng một loài sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.

(2) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

(3) Hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.

(4) Một số cá thể của quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi tập tính giao phối thì các cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li sinh sản với quần thể gốc.

(5) Các quần thể nhỏ sống cách biệt trong các điều kiện môi trường khác nhau dần dần được các nhân tố tiến hóa làm cho khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
30 tháng 7 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí là: 2,3,5

1,4 nói về quá trình hình thành loài cùng khu vực địa lí.