K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

e tk:

 là nhân vật từng theo anh Đồng râu để làm trinh sát cùng với Lượm và Tư dát, sau này làm gián điệp cho Tây rồi lên chiến khu ăn cắp bản đồ của đội trưởng nhưng bị Mừng ngăn lại. Mừng đập được cái máy ảnh gián điệp nhưng bị Kim bắt về đồn Sơn Quả. Kim cũng được cho là nguyên nhân gián tiếp gây ra cái chết của Mừng.

13 tháng 2 2022

Em thích nhân vật Mừng vì hoàn cảnh gia đình của Mừng và Mừng đã anh dũng hi sinh để giúp các chú bộ đội giết giặc

Tham Khảo 

Mừng là nhân vật xuất hiện sớm nhất, nhà nghèo, mẹ bị mắc bệnh hen suyễn nặng và bị người cha nuôi lợi dụng bóc lột. Mừng tham gia vào "Vệ quốc đoàn" (Đội thiếu niên trinh sát) chỉ vì trong sân huấn luyện có lá tầm gửi để chữa hen suyễn cho mẹ. Sau khi gia nhập Mừng lập chiến công dẫn đường cho các chiến sĩ đi đánh "ngôi lầu kiên cố của thằng thực dân cáo già Lơ-bơ-rít". Mừng nhờ người đưa lá tầm gửi về cho mẹ rồi tiếp tục theo bộ đội rút lên chiến khu, tại chiến khu em làm liên lạc. Mừng phát hiện âm mưu ăn cắp bản đồ của Kim điệu - gián điệp của quân đội Pháp trà trộn vào chiến khu. Mừng cố ngăn chặn nhưng không được và bị cả chiến khu nghi là Việt gian. Em hy sinh khi giúp bộ đội giật bom giết địch lúc quân Pháp siết chặt vòng vây vào chiến khu Hòa Mỹ. Em được minh oan và đã lấy tên em và mẹ em cho một ngọn núi: "núi mẹ con em Mừng".

13 tháng 2 2022

Tk

Nhưng nó không thật, vì đây không phải một cuốn tự truyện, nó được tác giả xây dựng nên từ những sự việc có thật, bằng tài hoa bằng ngòi bút của mình đưa người đọc trở về thời chiến một cách sinh động, tự nhiên, sinh động nhất, để rồi các bạn tự hỏi bản thân rằng câu chuyện kia có thật , Vịnh sưa là ai, Mừng là ai.

13 tháng 2 2022

Đây không nhớ là lần thứ bao nhiêu chị thấy em cop bài trên mạng nhưng không ghi được chữ ''Tham khảo'' đàng hoàng, tử tế ra. CTV nên tôi cũng ko muốn nhắc nhiều hay xóa câu trả lời đi, nhưng lần sau nhớ rút kinh nghiệm trước khi trả lời, đừng để tôi thấy như này thêm 1 lần nữa, tôi sẽ ý kiến với cô Quyên đấy. 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Xin chào các bạn, tôi là... học sinh lớp ...Hôm nay tôi ở đây để trình bày ý kiến của mình về nhận định sau. Có người cho rằng: Phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) của Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại câu chuyện về nhân vật ấy. Theo ý kiến của cá nhân tôi thì ý kiến này chưa hoàn toàn chính xác.

Thứ nhất chúng ta cần hiểu thế nào là kể lại câu chuyện về nhân vật và phân tích đặc điểm nhân vật. Kể lại câu chuyện về nhân vật là dựa vào sự việc trong văn bản để kể lại diễn biến của câu chuyện đó, không cần nêu nhận xét về nhân vật, kể lại thuộc kiểu văn bản tự sự. Còn phân tích đặc điểm nhân vật là giới thiệu mô tả những nét tiêu biểu của nhân vật như: lai lịch, xuất thân, hình dáng bên ngoài, suy nghĩ, lời nói, việc làm,…và nêu nhận xét của người viết về nhân vật đó, phân tích nhân vật thuộc kiểu văn bản nghị luận

Như vậy khi kể lại câu chuyện về nhân vật Võ Tòng, chúng ta chỉ cần kể lại diễn biến câu chuyện đó từ việc ông Hai đến thăm Võ Tòng, câu chuyện về quá khứ đáng thương của anh và cuộc sống cô độc hiện tại của anh ở căn lều giữa rừng U Minh. Còn khi phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng chúng ta cần chỉ ra lai lịch, xuất thân, hoàn cảnh số phận, tính cách và phẩm chất của Võ Tòng. Để từ đó trình bày những nhận xét , đánh giá của mình về nhân vật này.

Như vậy chúng ta có thể khẳng định ý kiến trên chưa thật sự đầy đủ. Mặc dù khi kể lại nhân vật hay phân tích nhân vật chúng ta đều cần dựa vào những sự việc và chi tiết cụ thể về nhân vật Võ Tòng ở trong văn bản. Tuy nhiên khi kể lại câu chuyện cần khách quan, không thêm bớt và không cần nêu nhận xét của người kể lại. Còn khi phân tích đặc điểm nhân vật cần có ý kiến, lí lẽ và nhận xét của người nói.

Trên đây là những ý kiến và suy nghĩ của tôi về vấn đề đầu bài đặt ra. Rất mong sẽ nhận được những đóng góp của thầy cô và các bạn.

28 tháng 8 2021

Tham khảo:

Nguồn:hoidap247

- Nhân vật trong tác phẩm văn học là các đối tượng được nhà văn miêu tả trong tác phẩm văn học

- Nhân vật chính là nhân vật đóng vai trò quan trọng trong tác phẩm, mọi sự việc trong tác phẩm đều xoay quanh nhân vật đó

Ai giúp em PHẦN VĂN BẢN này với ạCâu 1: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào?A. Phạm Văn ĐồngB. Hồ Chí MinhC. Tố HữuD. Đặng Thai MaiCâu 2: Văn bản có xuất xứ như thế nào?A. Trích trong tập “Đường cách mệnh”B. Trong cuốn “Người cùng khổ”C. Trong tập “Việt Bắc”D. Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần thứ 2, tháng 2 năm 1951.Câu 3: Vấn đề nghị luận của bài...
Đọc tiếp

Ai giúp em PHẦN VĂN BẢN này với ạ
Câu 1: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào?
A. Phạm Văn Đồng
B. Hồ Chí Minh
C. Tố Hữu
D. Đặng Thai Mai

Câu 2: Văn bản có xuất xứ như thế nào?
A. Trích trong tập “Đường cách mệnh”
B. Trong cuốn “Người cùng khổ”
C. Trong tập “Việt Bắc”
D. Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần thứ 2, tháng 2 năm 1951.
Câu 3: Vấn đề nghị luận của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta nằm ở vị trí nào ?
A. Câu mở đầu tác phẩm
B. Câu mở đầu đoạn hai
C. Câu mở đầu đoạn ba
D. Phần kết luận.
Câu 4: Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong trời kì nào ?
A. Trong quá khứ
B. Trong hiện tại
C. Trong quá khứ và hiện tại
D. Trong tương lai
Câu 5: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào ?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
C. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
D. Những năm đầu thế kỉ XX.
Câu 6: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào ?
A. Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt
D. Cả A và B

Câu 7: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kì nào ?
A. Trong quá khứ
B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại
C.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc
D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
Câu 8: Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong bài văn của mình ?
A. Tiềm tàng, kín đáo
B. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
C. Khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
D. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục.
Câu 9: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì ?
A. Sử dụng biện pháp so sánh
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến…”

Câu 10: Bài văn có mấy hình ảnh so sánh được coi là đặc sắc ?
A. Một        B. Hai
C. Ba        D. Bốn

 

 

3

ôi bạn ơi

16 tháng 3 2022

tách ra bn

11 tháng 3 2023

– Tình cảm của tác giả dành cho chiếc bánh khúc tuổi thơ là tình cảm: yêu thương, trân quý, nâng niu chiếc bánh ấy như nâng niu tất cả những gì đẹp nhất của tuổi thơ và đặc biệt trong đó còn có những kí ức rất đẹp và ấm áp về bà.

– Các chi tiết thể hiện tình cảm ấy:

+ Đoạn trích: “Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín, mùi của gạo nếp, nùi của nhân đậu xanh quyện với mùi hành mỡ tỏa ra và làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi; một thứ hạnh phúc của ẩm thực nhưng thiêng liêng và da diết mơ hồ; Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng; Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người; Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường,…

+ Cách miêu tả tỉ mỉ, chi tiết từng công đoạn làm bánh; cách lựa chọn từ ngữ miêu tả chiếc bánh, đặc biệt là những tính từ cực tả về tính chất như: thơm ngậy, béo ngậy, ngọt ngào, dân dã, nóng hổi,…

+ Những biện pháp tu từ như: Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật, một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc,…

NG
8 tháng 1

- Chiếc bánh khúc tuổi thơ tràn ngập sự ấm áp và thương nhớ khiến nhân vật "tôi" nhớ mãi, khắc sâu trong tâm thức người cháu những hình ảnh đẹp đẽ về người bà.

- Những tình cảm ấy được thể hiện qua sự miêu tả về cách làm bánh khúc của người bà và khi tác giả được ăn bánh, nhớ về người bà của mình.

Câu 3. Đọc 2 câu thơ cuối: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.a. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp so sánh trong câu thơ thứ ba.b. Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào trong hai câu thơ cuối? Nguyên nhân nảy sinh tâm trạng ấy là gì?c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép điệp ngữ trong hai câu thơ trên.d. Em hiểu “nỗi nước nhà” là gì? Qua đó, em hiểu thêm gì về con...
Đọc tiếp

Câu 3. Đọc 2 câu thơ cuối: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.

a. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp so sánh trong câu thơ thứ ba.

b. Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào trong hai câu thơ cuối? Nguyên nhân nảy sinh tâm trạng ấy là gì?

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép điệp ngữ trong hai câu thơ trên.

d. Em hiểu “nỗi nước nhà” là gì? Qua đó, em hiểu thêm gì về con người của Bác?

e. Kể tên bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 6 cũng nói về một đêm không ngủ của Bác, ghi rõ tên tác giả?

Câu 4: .Viết đoạn văn từ 5 -7 câu nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ “Cảnh khuya”.

HS viết đoạn

*Gợi ý:

- Bài thơ : “ Cảnh khuya” viết trong thời gian nào? 

- Thời gian đó có gì đặc biệt?

- Trong hoàn cảnh ấy Bác đã làm gì?

- Bài thơ giúp em hiểu gì về con người Bác?

 

nhanh nha mấy bn

0